Friday, July 27, 2007

Ký tên thật nhiều Ủng Hộ cho dự luật Nhân Quyền cho VN 2007 !

RẤT QUAN TRỌNG !
IMPORTANT !

ĐỂ CÓ SỰ THAY ĐỔI MẠNH MẺ Ở VN, THEO CHIỀU HƯỚNG THƯỢNG, TÍCH CỰC,
ĐỒNG BÀO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VN,

HÃY VẬN ĐỘNG CÙNG KÝ TÊN ỦNG HỘ
NGHỊ QUYẾT USA H.R. 3096, The Vietnam Human Rights Act of 2007

“H.R. 3096 Để Phát Huy Tự Do và Dân Chủ tại Việt Nam.”
(H. R. 3096 To promote freedom and democracy in Vietnam.)



Hãy VOTE (Ký tên) thật nhiều Ủng Hộ cho dự luật Nhân Quyền cho VN 2007:

H.R. 3096, The Vietnam Human Rights Act of 2007
http://www.washingtonwatch.com/bills/show/110_HR_3096.html

VOTE bằng cách vào "Take action" và bấm vào "ngón tay đưa lên", không cần viết Comment nữa !


Đọc chi tiết H.R 3096
http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/z?c110:H.R.3096:

Dịch tạm sang tiếng Pháp:
http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fthomas.loc.gov%2Fcgi-bin%2Fquery%2Fz%3Fc110%3AH.R.3096%3A&langpair=en%7Cfr&hl=fr&ie=UTF-8&oe=UTF-8&prev=%2Flanguage_tools

http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fnews-nuocngoai.blogspot.com%2F2007%2F07%2Fvietnam-human-rights-act-of-2007.html&langpair=en%7Cfr&hl=fr&ie=UTF-8&oe=UTF-8&prev=%2Flanguage_tools


Dịch tạm sang tiếng Đức:
http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fthomas.loc.gov%2Fcgi-bin%2Fquery%2Fz%3Fc110%3AH.R.3096%3A&langpair=en%7Cde&hl=fr&ie=UTF-8&oe=UTF-8&prev=%2Flanguage_tools

Dịch tạm sang tiếng Nga:
http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fthomas.loc.gov%2Fcgi-bin%2Fquery%2Fz%3Fc110%3AH.R.3096%3A&langpair=en%7Cru&hl=fr&ie=UTF-8&oe=UTF-8&prev=%2Flanguage_tools


---
Nguon:
http://lthvsg.neuf.fr/

Bài liên quan:
LMDCNQ VN: Protest Letter Against the Vietnamese Authorities’ Act of Repression Aimed at Victims of Injustice on the Night of July 18,2007 in Saigon
http://www.doi-thoai.com/baimoi0707_328.html

Thursday, July 26, 2007

Phỏng Vấn Luật Sư Bùi KimThành: không điên bị buộc phải điên !

Phỏng Vấn Luật Sư Bùi KimThành: không điên bị buộc phải điên !

Phỏng Vấn Luật Sư Bùi KimThành không điên bị buộc phải điên !

Audio ...:
Thủ đoạn, tội ác cs: dân oan, ...
Pub: tài liệu trao đổi khá hay: dân chủ , ...
Pt: tài liệu hội luận, trao đổi, ...

Vietnam Human Rights Act of 2007 (Introduced in House) HR 3096 IH

Vietnam Human Rights Act of 2007 (Introduced in House)

HR 3096 IH


110th CONGRESS

1st Session

H. R. 3096
To promote freedom and democracy in Vietnam.


IN THE HOUSE OF REPRESENTATIVES

July 19, 2007
Mr. SMITH of New Jersey (for himself, Ms. ROS-LEHTINEN, Mr. WOLF, Mr. ROYCE, Ms. ZOE LOFGREN of California, Mr. AL GREEN of Texas, Mr. SALI, Mr. ROHRABACHER, Ms. LORETTA SANCHEZ of California, and Mr. TOM DAVIS of Virginia) introduced the following bill; which was referred to the Committee on Foreign Affairs


---------------------------------------------------------------------


A BILL
To promote freedom and democracy in Vietnam.


Be it enacted by the Senate and House of Representatives of the United States of America in Congress assembled,

SECTION 1. SHORT TITLE; TABLE OF CONTENTS.

(a) Short Title- This Act may be cited as the `Vietnam Human Rights Act of 2007'.

(b) Table of Contents- The table of contents for this Act is as follows:

Sec. 1. Short title; table of contents.

Sec. 2. Findings.

Sec. 3. Purpose.

TITLE I--PROHIBITION ON NONHUMANITARIAN ASSISTANCE TO THE GOVERNMENT OF VIETNAM

Sec. 101. Bilateral nonhumanitarian assistance.

TITLE II--ASSISTANCE TO SUPPORT DEMOCRACY IN VIETNAM

Sec. 201. Assistance.

TITLE III--UNITED STATES PUBLIC DIPLOMACY

Sec. 301. Radio Free Asia transmissions to Vietnam.

Sec. 302. United States educational and cultural exchange programs with Vietnam.

TITLE IV--UNITED STATES REFUGEE POLICY

Sec. 401. Refugee resettlment for nationals of Vietnam.

TITLE V--ANNUAL REPORT ON PROGRESS TOWARD FREEDOM AND DEMOCRACY IN VIETNAM

Sec. 501. Annual report.

SEC. 2. FINDINGS.

Congress finds the following:

(1) The relationship between the United States and the Socialist Republic of Vietnam has grown substantially over the past 12 years, with annual trade between the 2 countries reaching over $9,000,000,000 per year.

(2) The Government of Vietnam's transition toward greater economic freedom and trade has not been matched by greater political freedom and substantial improvements in human rights for many Vietnamese.

(3) The United States Congress agreed to Vietnam becoming an official member of the World Trade Organization (WTO) in 2006, amidst assurances that the Vietnamese Government was steadily improving its human rights record and would continue to do so.

(4) Vietnam remains a one-party state, ruled and controlled by the Communist Party of Vietnam (CPV), which continues to deny the right of citizens to change their government.

(5) Although in recent years the National Assembly of Vietnam has played an increasingly active role as a forum for highlighting local concerns, corruption, and inefficiency, the National Assembly remains subject to the direction of the CPV and the CPV maintains control over the selection of candidates in national and local elections.

(6) The Government of Vietnam forbids public challenge to the legitimacy of the one-party state, restricts freedoms of opinion, the press, and association and tightly limits access to the Internet and telecommunication.

(7) Since Vietnam's accession to the WTO on January 11, 2007, the Vietnamese Government arbitrarily arrested and imprisoned several individuals for their peaceful advocacy of democracy, including Father Nguyen Van Ly and human rights lawyers Nguyen Van Dai and Le Thi Cong Nhan.

(8) The Government of Vietnam continues to detain, imprison, place under house arrest, convict, or otherwise restrict persons for the peaceful expression of dissenting political or religious views, including Bui Kim Thanh, Hang Tan Phat, Truong Quoc Huy, Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang, Pham Ba Hai, Dr. Le Nguyen Sang, Huynh Nguyen Dao, Nguyen Bac Truyen, Tran Quoc Hien, Nguyen Tan Hoanh, Tran Thi Le Hang, Doan Huu Chuong, Doan Van Dien, Le Ba Triet, Nguyen Tuan, Tran Thi Thuy Trang, Nguyen Phong, Nguyen Binh Thanh, Hoang Thi Anh Dao, Le Thi Le Hang, Tran Khai Thanh Thuy, Ho Thi Bich Khuong, Hong Trung, Danh Tol, Kim Muot, Thach Thuong, Ly Suong, Ly Hoang, Nguyen Van Tho, Le Van Soc, Nguyen Van Thuy, Duong Thi Tron, and Truong Minh Duc, among others.

(9)(A) The Government of Vietnam continues to limit freedom of religion and restrict the operation of religious organizations.

(B) Despite reported progress in church openings and legal registrations of religious venues, the Government of Vietnam has halted most positive actions since the Department of State lifted the `country of particular concern' (CPC) designation for Vietnam in November 2006.

(C) Unregistered ethnic minority Protestant congregations suffer severe abuses because of actions by the Government of Vietnam, which have included forced renunciations of faith, the arrest and harassment of pastors, the withholding of social programs provided for the general population, confiscation and destruction of property, and subjection to severe beatings.

(D) The Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV) suffers persecutions as the Government of Vietnam continues to restrict contacts and movement of senior UBCV clergy, including the Most Venerable Thich Huyen Quang, and the Most Venerable Thich Quang Do for refusing to join the state-sponsored Buddhist organizations, and the Government also continues to place leaders under `pagoda' and house arrest, destroy religious property, and harass and threaten local practicing Buddhists.

(E) The Government of Vietnam continues to suppress the activities of other religious adherents, including Cao Dai and Hoa Hao who lack official recognition or have chosen not to affiliate with the state-sanctioned groups, including through the use of detention and imprisonment.

(F) During Easter weekend in April 2004, thousands of Montagnards gathered to protest their treatment by the Government of Vietnam, including the confiscation of tribal lands and ongoing restrictions on religious activities. Credible reports indicate that the protests were met with violent response as many demonstrators were arrested, injured, went into hiding, and that others were killed. Many of these Montagnards are still serving long sentences for their involvement in peaceful demonstrations in 2001 and 2004.

(G) Ethnic minority Hmong in the Northwest Highlands of Vietnam also suffer restrictions, abuses, and persecution by the Government of Vietnam, and although the Government is now allowing some Hmong Protestants to organize and conduct religious activity, some government officials continue to deny or ignore additional applications for registration.

(10) The Government of Vietnam controls all print and electronic media, including access to the Internet, jams the signals of some foreign radio stations, including Radio Free Asia, and has detained and imprisoned individuals who have posted or sent democracy-related materials via the Internet.

(11) People arrested in Vietnam because of their political or religious affiliations and activities often are not accorded due legal process as they lack full access to lawyers of their choice, may experience closed trials, have often been detained for years without trial, and have been subjected to the use of torture to admit crimes they did not commit or to falsely denounce their own leaders.

(12)(A) United States refugee resettlement programs, including the Humanitarian Resettlement (HR) Program, the Orderly Departure Program (ODP), Resettlement Opportunities for Vietnamese Returnees (ROVR) Program, general resettlement of boat people from refugee camps throughout Southeast Asia, the Amerasian Homecoming Act of 1988, and the Priority One Refugee resettlement category have helped rescue Vietnamese nationals who have suffered persecution on account of their associations with the United States as well as Vietnamese nationals who have been persecuted because of race, religion, nationality, political opinion, or membership in a particular social group.

(B) While previous programs have served their purposes well, a significant number of eligible refugees from Vietnam were unfairly denied or excluded, including Amerasians, in some cases by vindictive or corrupt Vietnamese officials who controlled access to the programs, and in others by United States personnel who imposed unduly restrictive interpretations of program criteria. In addition, the Government of Vietnam has denied passports to persons who the United States has found eligible for refugee admission.

(C) The Department of State has agreed to extend the September 30, 1994, registration deadline for former United States employees, `re-education' survivors, and surviving spouses of those who did not survive `re-education' camps to sign up for United States refugee programs, as well as the Vietnamese In Country Priority One Program in Vietnam to provide protection to victims of recent persecution on account of race, religion, nationality, political opinion, or membership in a particular social group.

(D) The former United States Immigration and Naturalization Service agreed to resume the processing of former United States employees under the U11 program, which had been unilaterally suspended by the United States Government, as well as to review applications of Amerasians, children of American servicemen left behind in Vietnam after the war ended in April 1975, for resettlement to the United States under the Amerasian Homecoming Act of 1988.

(13) Congress has passed numerous resolutions condemning human rights abuses in Vietnam, indicating that although there has been an expansion of relations with the Government of Vietnam, it should not be construed as approval of the ongoing and serious violations of fundamental human rights in Vietnam.

(14) Enhancement of relations between the United States and Vietnam has proved an opportunity for a human rights dialogue and could lead to future progress on human rights issues in Vietnam.

SEC. 3. PURPOSE.

The purpose of this Act is to promote the development of freedom and democracy in Vietnam.

TITLE I--PROHIBITION ON NONHUMANITARIAN ASSISTANCE TO THE GOVERNMENT OF VIETNAM

SEC. 101. BILATERAL NONHUMANITARIAN ASSISTANCE.

(a) Assistance-

(1) IN GENERAL- Except as provided in subsection (b), United States nonhumanitarian assistance may not be provided to the Government of Vietnam--

(A) for fiscal year 2008 unless not later than 30 days after the date of the enactment of this Act the President determines and certifies to Congress that the requirements of subparagraphs (A) through (D) of paragraph (2) have been met during the 12-month period ending on the date of the certification; and

(B) for each subsequent fiscal year unless the President determines and certifies to Congress in the most recent annual report submitted pursuant to section 501 that the requirements of subparagraphs (A) through (E) of paragraph (2) have been met during the 12-month period covered by the report.

(2) REQUIREMENTS- The requirements of this paragraph are that--

(A) the Government of Vietnam has made substantial progress toward releasing all political and religious prisoners from imprisonment, house arrest, and other forms of detention;

(B)(i) the Government of Vietnam has made substantial progress toward respecting the right to freedom of religion, including the right to participate in religious activities and institutions without interference by or involvement of the Government; and

(ii) the Government of Vietnam has made substantial progress toward returning estates and properties confiscated from the churches;

(C) the Government of Vietnam has made substantial progress toward allowing Vietnamese nationals free and open access to United States refugee programs;

(D) the Government of Vietnam has made substantial progress toward respecting the human rights of members of all ethnic minority groups; and

(E)(i) neither any official of the Government of Vietnam nor any agency or entity wholly or partly owned by the Government of Vietnam was complicit in a severe form of trafficking in persons; or

(ii) the Government of Vietnam took all appropriate steps to end any such complicity and hold such official, agency, or entity fully accountable for its conduct.

(b) Exception-

(1) CONTINUATION OF ASSISTANCE IN THE NATIONAL INTEREST- Notwithstanding the failure of the Government of Vietnam to meet the requirements of subsection (a)(2), the President may waive the application of subsection (a) for any fiscal year if the President determines that the provision to the Government of Vietnam of nonhumanitarian assistance would promote the purpose of this Act or is otherwise in the national interest of the United States.

(2) EXERCISE OF WAIVER AUTHORITY- The President may exercise the authority under paragraph (1) with respect to--

(A) all United States nonhumanitarian assistance to Vietnam; or

(B) one or more programs, projects, or activities of such assistance.

(c) Definitions- In this section:

(1) SEVERE FORMS OF TRAFFICKING IN PERSONS- The term `severe form of trafficking in persons' means any activity described in section 103(8) of the Trafficking Victims Protection Act of 2000 (Public Law 106-386 (114 Stat. 1470); 22 U.S.C. 7102(8)).

(2) UNITED STATES NONHUMANITARIAN ASSISTANCE- The term `United States nonhumanitarian assistance' means--

(A) any assistance under the Foreign Assistance Act of 1961 (including programs under title IV of chapter 2 of part I of that Act, relating to the Overseas Private Investment Corporation), other than--

(i) disaster relief assistance, including any assistance under chapter 9 of part I of that Act;

(ii) assistance which involves the provision of food (including monetization of food) or medicine; and

(iii) assistance for refugees; and

(B) sales, or financing on any terms, under the Arms Export Control Act.

TITLE II--ASSISTANCE TO SUPPORT DEMOCRACY IN VIETNAM

SEC. 201. ASSISTANCE.

(a) In General- The President is authorized to provide assistance, through appropriate nongovernmental organizations and the Human Rights Defenders Fund, for the support of individuals and organizations to promote internationally recognized human rights in Vietnam.

(b) Authorization of Appropriations- There are authorized to be appropriated to the President to carry out subsection (a) $2,000,000 for each of the fiscal years 2008 and 2009.

TITLE III--UNITED STATES PUBLIC DIPLOMACY

SEC. 301. RADIO FREE ASIA TRANSMISSIONS TO VIETNAM.

(a) Policy of the United States- It is the policy of the United States to take such measures as are necessary to overcome the jamming of Radio Free Asia by the Government of Vietnam.

(b) Authorization of Appropriations- In addition to such amounts as are otherwise authorized to be appropriated for the Broadcasting Board of Governors, there are authorized to be appropriated to carry out the policy under subsection (a) $9,100,000 for the fiscal year 2008 and $1,100,000 for fiscal year 2009.

SEC. 302. UNITED STATES EDUCATIONAL AND CULTURAL EXCHANGE PROGRAMS WITH VIETNAM.

It is the policy of the United States that programs of educational and cultural exchange with Vietnam should actively promote progress toward freedom and democracy in Vietnam by providing opportunities to Vietnamese nationals from a wide range of occupations and perspectives to see freedom and democracy in action and, also, by ensuring that Vietnamese nationals who have already demonstrated a commitment to these values are included in such programs.

TITLE IV--UNITED STATES REFUGEE POLICY

SEC. 401. REFUGEE RESETTLMENT FOR NATIONALS OF VIETNAM.

(a) Policy of the United States- It is the policy of the United States to offer refugee resettlement to nationals of Vietnam (including members of the Montagnard ethnic minority groups) who were eligible for the Humanitarian Resettlement (HR) Program, the Orderly Departure Program (ODP), Resettlement Opportunities for Vietnamese Returnees (ROVR) Program, the Amerasian Homecoming Act of 1988, or any other United States refugee program and who were deemed ineligible due to administrative error or who for reasons beyond the control of such individuals (including insufficient or contradictory information or the inability to pay bribes demanded by officials of the Government of Vietnam) were unable or failed to apply for such programs in compliance with deadlines imposed by the Department of State.

(b) Authorized Activity- Of the amounts authorized to be appropriated to the Department of State for Migration and Refugee Assistance for each of the fiscal years 2008, 2009, and 2010, such sums as may be necessary are authorized to be made available for the protection (including resettlement in appropriate cases) of Vietnamese refugees and asylum seekers, including Montagnards in Cambodia.

TITLE V--ANNUAL REPORT ON PROGRESS TOWARD FREEDOM AND DEMOCRACY IN VIETNAM

SEC. 501. ANNUAL REPORT.

(a) In General- Not later than 6 months after the date of the enactment of this Act and every 12 months thereafter, the Secretary of State shall submit to the Congress a report on the following:

(1)(A) The determination and certification of the President that the requirements of subparagraphs (A) through (E) of section 101(a)(2) have been met, if applicable.

(B) The determination of the President under section 101(b)(1), if applicable.

(2) Efforts by the United States Government to secure transmission sites for Radio Free Asia in countries in close geographical proximity to Vietnam in accordance with section 301(a).

(3) Efforts to ensure that programs with Vietnam promote the policy set forth in section 302 and with section 105 of the Human Rights, Refugee, and Other Foreign Policy Provisions Act of 1996 regarding participation in programs of educational and cultural exchange.

(4) Steps taken to carry out the policy under section 401(a).

(5) Lists of persons believed to be imprisoned, detained, or placed under house arrest, tortured, or otherwise persecuted by the Government of Vietnam due to their pursuit of internationally recognized human rights. In compiling such lists, the Secretary shall exercise appropriate discretion, including concerns regarding the safety and security of, and benefit to, the persons who may be included on the lists and their families. In addition, the Secretary shall include a list of such persons and their families who may qualify for protections under United States refugee programs.

(6) A description of the development of the rule of law in Vietnam, including, but not limited to--

(A) progress toward the development of institutions of democratic governance;

(B) processes by which statutes, regulations, rules, and other legal acts of the Government of Vietnam are developed and become binding within Vietnam;

(C) the extent to which statutes, regulations, rules, administrative and judicial decisions, and other legal acts of the Government of Vietnam are published and are made accessible to the public;

(D) the extent to which administrative and judicial decisions are supported by statements of reasons that are based upon written statutes, regulations, rules, and other legal acts of the Government of Vietnam;

(E) the extent to which individuals are treated equally under the laws of Vietnam without regard to citizenship, race, religion, political opinion, or current or former associations;

(F) the extent to which administrative and judicial decisions are independent of political pressure or governmental interference and are reviewed by entities of appellate jurisdiction; and

(G) the extent to which laws in Vietnam are written and administered in ways that are consistent with international human rights standards, including the requirements of the International Covenant on Civil and Political Rights.

(b) Contacts With Other Organizations- In preparing the report under subsection (a), the Secretary shall, as appropriate, seek out and maintain contacts with nongovernmental organizations and human rights advocates (including Vietnamese-Americans and human rights advocates in Vietnam), including receiving reports and updates from such organizations and evaluating such reports. The Secretary shall also seek to consult with the United States Commission on International Religious Freedom for appropriate sections of the report.

http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/z?c110:H.R.3096:

Chúng ta hãy ký tên thật nhiều Ủng Hộ cho dự luật Nhân Quyền cho VN: IMPORTANT!!!
http://www.washingtonwatch.com/bills/show/110_HR_3096.html#toc1

Wednesday, July 25, 2007

Dân biểu Zoe Lofgren gởi thư yêu cầu Chủ tịch Triết giải thích về việc công an dùng bạo lực đối với những người biểu tình trước Quốc hội 2

Dân biểu Zoe Lofgren gởi thư yêu cầu Chủ tịch Triết giải thích về việc công an dùng bạo lực đối với những người biểu tình trước Quốc hội 2.
Khánh Ðăng lược dịch.


Dân biểu Zoe Lofgren
Hoa Thịnh Đốn - Dân biểu Zoe Lofgren (Ðảng Dân chủ-California) hôm nay đã gởi một lá thư đến Chủ tịch Triết của Việt Nam, bày tỏ "sự thất vọng sâu xa của bà về cách đối xử với những người biểu tình ôn hòa tại Tp. HCM ngày 18/7/07" . Lá thư, kêu gọi Chủ tịch Việt Nam hãy đích thân giải thích sự đàn áp tàn bạo những người tranh đấu ôn hòa cho nhân quyền, cũng được chuyển đến cho Ngoại trưởng Rice. Lá thư cũng ghi rõ rằng nhà nước Việt Nam không đáp ứng với những tiêu chuẩn căn bản về nhân quyền mà Hoa Kỳ mong đợi nơi các đối tác thương mãi của họ, và Việt Nam phải cam kết mạnh mẽ trong vấn đề thúc đẩy nhân quyền.

Nguyên văn của lá thư như dưới đây:

Thưa Chủ tịch Triết

Tôi viết (lá thư này) để bày tỏ sự thất vọng sâu xa của tôi về cách đối xử với những người biểu tình ôn hòa tại Tp. HCM ngày 18/7/07. Theo tôi biết thì có khoảng 1500 công an Việt Nam đã được điều động để phá vỡ một cuộc toạ kháng ôn hòa của 1700 nông dân. Tôi đã đọc những báo cáo cho biết khoảng 30 nông dân đã bị thương nặng vì hành vi bạo động của công an.

Là một Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ luôn vận động nhân quyền cho Việt Nam, tôi rất lo ngại về những báo cáo công an dùng bạo lực tại cuộc toạ kháng. Tôi đặc biệt lo ngại hơn khi mà ông vừa mới đến thăm bà Chủ tịch Hạ Viện Namcy Pelosi vào ngày 22/6, và bà ấy đã bày tỏ cho ông biết sự quan trọng của nhân quyền trong quan hệ hữu nghị giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Bà Chủ tịch Hạ Viện và các Dân biểu khác đã khẳng định rõ ràng rằng là để cho quan hệ hữu nghị giữa hai nước được phát triển, thì nhà nước Việt Nam phải có một cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy nhân quyền.

Sự thật là, trước khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mãi Quốc tế (WTO), thì ông và Tổng thống Bush đã xác định rằng nhân quyền phải là một điều kiện không thể bị tách rời ra khỏi việc Việt Nam hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Những quan điểm này đã được nêu lên bởi Tổng thống Bush trong chuyến viếng thăm vừa qua của ông đến Hoa Kỳ.

Qua những trao đổi về tầm quan trọng của nhân quyền trong buổi hội kiến hồi tháng 6 năm 2006 giữa ông và bà Chủ tịch Pelosi cùng với các Dân biểu Hoa Kỳ, tôi cảm thấy thất vọng và bực mình bởi những báo cáo về việc công an hành xử tàn bạo tại Tp. HCM vào ngày 18/7/07. Tôi mong muốn nhà nước Việt Nam hãy chú ý một cách nghiêm túc hơn về vấn đề nhân quyền. Những báo cáo liên tục về việc vi phạm nhân quyền tại Việt Nam trong vài tháng vừa qua, là điều thất bại trong việc thuyết phục nhân dân Hoa Kỳ rằng nhà nước Việt Nam có những tiêu chuẩn căn bản về nhân quyền mà các đối tác thương mãi và các thành viên của cộng đồng thế giới mong đợi.

Tôi muốn được nghe thẳng từ ông tại sao những hành vi bạo động này đã được công an Việt Nam xử dụng đối với những người biểu tình ôn hòa.

Kính thư
Zoe Lofgren
Dân biểu Hạ viện

Đồng kính gởi:
Bà Condoleezza Rice, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

---

Press Release
Rep. Lofgren Deeply Concerned Over Treatment of Peaceful Protestors in Vietnam
Rep. Lofgren Sends Letter to Vietnamese President
July 24, 2007

Washington, D.C. – Representative Zoe Lofgren (D-CA) today sent a letter to Vietnamese President Triet, expressing her “serious disappointment regarding the treatment of the peaceful protesters in Ho Chi Minh City on July 18, 2007.” The letter, which calls on the Vietnamese President to personally explain the brutal crackdown on peaceful human rights activists, was also forwarded to Secretary of State Rice. The letter also states that Vietnam is failing to meet the human rights standards that the Unites States expects from its trading partners and that it must make a strong commitment to the promotion of human rights.

The complete text of the letter is below:

July 24, 2007

His Excellency
President Triet
c/o Embassy of Vietnam
1233 20th Street, NW #400
Washington, DC 20036

Dear President Triet:

I am writing to express my serious disappointment regarding the treatment of the peaceful protesters in Ho Chi Minh City on July 18, 2007. It is my understanding that approximately 1,500 Vietnamese police were dispatched to break up a peaceful sit-in of 1,700 peasants. I have seen reports that approximately 30 peasants were severely injured through acts of violence by the police.

As a Member of Congress who has advocated for human rights in Vietnam, I am very concerned about these reports of police violence at a peaceful sit-in. I am especially concerned given that you recently visited with House Speaker Nancy Pelosi on June 22 and she expressed to you the importance of human rights in the relationship between the United States and Vietnam. She and other Members of Congress have made it clear that if the relationship between our two countries is to develop, Vietnam must make a strong commitment to the promotion of human rights.

In fact, prior to Vietnam’s accession to the World Trade Organization, you and President Bush affirmed that human rights must be an inexorable part of Vietnam’s integration into the world community. These sentiments were echoed by President Bush during your recent visit to the United States.

Given the discussion of the importance of human rights at your June 2007 meeting with Speaker Pelosi and Members of Congress, I am disappointed and disturbed by the reports of police brutality in Ho Chi Minh City on July 18, 2007. I expect to see the Government of Vietnam pay serious attention to human rights. The continued reports of human rights violations in Vietnam in the recent months are failing to convince the people of the United States that Vietnam meets the human rights standards expected of trading partners and members of the international community.

I would like to hear from you directly why these violent actions were taken by the police against peaceful protestors.

Respectfully,

Zoe Lofgren
Member of Congress

cc:
The Honorable Condoleezza Rice, Secretary of State.

http://tiengnoitudodanchu.org/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=4393

Dự Luật Nhân Quyền Mỹ H. R. 3096

Dự Luật Nhân Quyền Mỹ


Trần Khải

Vậy là Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam đã đệ trình, và đã nói rất rõ nơi đầu bản văn là:

“H.R. 3096 Để Phát Huy Tự Do và Dân Chủ tại Việt Nam.” (H. R. 3096
To promote freedom and democracy in Vietnam.)

Nghĩa là nhiều vị dân cử Hoa Kỳ không hề nói quanh co gì nữa, mà lần này là nói thẳng, nói thật rằng dự luật naỳ của Hạ Viện Mỹ đang chờ thủ tục để thông qua, và sẽ buộc Tổng Thống Bush tán trợ và tài trợ các vận động dân chủ tại VN. Nơi đây chúng ta sẽ lược các điểm chính của dự luật.

Trường hợp độc giả cần đọc toàn văn bản Anh ngữ của dự luật, có thể vào trang web của Thư viện Quốc hội/The Library of Congress ( http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/z?c110:H.R.3096: ) và trang http://www.WashingtonWatch.com để đọc thêm các dữ kiện liên hệ.

Các dân biểu liên bang đã đệ trình Dự luật hôm 19/07/200 gồm ông SMITH (tiểu bang New Jersey), bà ROS-LEHTINEN, ông WOLF, ông ROYCE, bà ZOE LOFGREN, ông SALI, ông ROHRABACHER, bà LORETTA SANCHEZ (7 vị vừa kể là đaị diện ở California), ông AL GREEN (Texas), và ông TOM DAVIS (Virginia). Dự luật trình lên Ủy Ban Đối Ngoại.

Điều chúng ta có thể thấy ngay rằng chuyện này chỉ có thể xảy ra tại Hoa Kỳ, và cái gọi là Quốc Hội CHXHCNVN không bao giờ dám mở miệng bàn về các vấn đề đối ngoại, và cũng không bao giờ dám đưa dự luật nào để ép buộc Chủ Tịch Nước phải đổi chính sách ngoaị giao với bất kỳ nước nào.

Nói thể để thấy rằng, Quốc Hội CHXHCNVN không mang nổi các chức năng mà người dân có thể mong đợi, và hiển nhiên là không đại diện thực cho một ai, chỉ trừ đại diện cho đảng ủy và Ban Tổ Chức Đảng.

Dự luật nơi đoạn số 3 cho biết khi Mỹ đồng ý cho Việt Nam vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới năm 2006, thì có các bảo đảm rằng chính phủ CHXHCNVN phải cải thiện hồ sơ nhân quyền và sẽ tiếp tục như thế. Thực tế, nhà nước CHXHCNVN chỉ làm có nửa phần, nghĩa là trước khi TT Bush tới dự hội nghị APEC tháng 11/2006 thôi, còn sang năm 2007 là thành chuyện khác rồi.

Nhóm 10 dân biểu Mỹ này cũng nêu rõ một thực tế nơi đoạn 6 rằng CHXHCNVN vẫn cấm công chúng thách thức tính chính đáng của nhà nước độc đảng, ngăn cấm các quyền tự do phát biểu, tự do báo chí, tự do lập hội, và hạn chế việc truyền thông Internet.

Đoạn 7 dự luật có nói là sau khi CHXHCNVN gia nhập WTO ngày 11/01/2007, công an liền bắt và tống giam nhiều người hoạt động dân chủ ôn hòa, trong đó có Linh Mục Nguyễn Văn Lý, các luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân.

Đoạn 8 dự luật nêu rằng CHXHCNVN tiếp tục giam, quản chế, truy tố, hay hạn chế các bày tỏ ôn hòa về quan điểm chính trị hay tôn giáo, trong đó ghi rõ tên 34 người hoạt động dân chủ. Trong này, chúng ta thấy rằng luật sư Bùi Kim Thành đã được trả tự do ra khỏi nhà thương điên. Chúng ta tất nhiên không thấy tên anh Lê Trí Tuệ, vì không ai rõ tung tích anh hiện ở đây, tuy chỉ có thể suy đoán là anh khi xin tị nạn ở Cam Bốt đã bị công an sang tận Nam Vang bắt cóc về.

Trong Đoạn 3, nói về Mục Đích, dự luật viết một dòng khởi đầu rất minh bạch:

“Mục đích của Luật này là thúc đẩy sự phát triển tự do và dân chủ tại Việt Nam.”


Nguồn: DCVOnline
--------------------------------------------------------------------------------


Nói như thế thì không còn gì minh bạch hơn nữa, và đó cũng là những gì mà nhà nước CHXHCNVN không bao giờ dám trưng cầu dân ý xem dân Việt Nam có thực sự khao khát tự do dân chủ hay không.

Trong phần đầu của Mục Đích thì nói là sẽ ngăn cấm các viện trợ ngoài mục đích nhân đạo đối với chính phủ VN. Thế này thực tế cũng là kẹt lắm, bởi vì viện trợ về nhân đạo phần lớn là giúp tài trợ các chiến dịch chống bệnh AIDS, chống cai nghiện ma túy, và một số tài trợ khác.

Nghĩa là, áp lực này sẽ nới ra nếu CHXHCNVN chịu nới các quyền căn bản. Nhưng chỗ này thực sự là khó lắm, Hà Nội đâu có chịu nhường.

Sang phần Title II, là Trợ Giúp Để Hỗ Trợ Dân Chủ Tại Việt Nam, trong đó phần (a) nói là Tổng Thống Mỹ được ủy quyền trợ giúp, xuyên qua tài trợ các hội phi chính phủ và qua Human Rights Defenders Fund (Quỹ Những Người Bảo Vệ Nhân Quyền), để tài trợ các cá nhân và hội đoàn được quốc tế công nhận có vai trò bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam. Và đoạn (b) nói rằng tài trợ đó sẽ là 2 triệu đô la cho mỗi năm 2008 và 2009.

Chỗ này cần suy nghĩ. Nghĩa là, trong 2 năm, Tổng thống Mỹ sẽ có ngân quỹ 4 triệu đô để cấp cho cá nhân và hội đoàn có tầm vóc quốc tế bảo vệ nhân quyền tại VN. Cá nhân nào, hội đoàn nào?

Thực tế, nếu các hội đoàn có liên hệ tới tôn gíao thì laị nảy sinh vấn đề khác, vì nếu có vị sư nào, hay vị linh mục nào nhận tiền Mỹ để hoạt động nhân quyền thì lập tức có thể bị sứt mẻ uy tín và rạn nứt trong gíao hội của các vị này ngay.

Còn nếu hội đoàn ngoài tôn giáo? Thí dụ, Khối 8406? Hay Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, một người có uy tín quốc tế?

Nếu nhận tiền từ Hoa Kỳ để hoạt động dân chủ, bất kỳ ai cũng có thể bị truy tố về tội gián điệp. Vậy thì, không lẽ tiền này cấp cho các cá nhân và hội đoàn hải ngoại?

Nơi Đoạn 301 là nói về quỹ 9.1 triệu đô la cho năm 2008 và 1.1 triệu đô cho năm 2009 để Đài Á Châu Tự Do RFA phát thanh vượt qua mạng nhiễu sóng của CHXHCNVN.

Còn Đoạn 302 nói về thực hiện các chương trình trao đổi văn hóa và giáo dục giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, có hướng tiến về “dân chủ và tự do tại Việt Nam bằng cách cung cấp các cơ hội cho công dân Việt Nam thuộc nhiều ngành nghề và quan điểm để hiển lộ được tự do và dân chủ qua hành động...”

Cần suy nghĩ về Đoạn 302 này, bởi vì Luật Sư Lê Quốc Quân sau khi học một khóa về dân chủ và xây dựng xã hội dân sự thì 4 ngày sau khi đặt chân lại Việt Nam liền bị công an bắt luôn vài tháng. Vậy thì, ai sẽ đi học, và sẽ học cái gì? Rủi nhà nước CHXHCNVN đưa công an vào học các chương trình này thì sao?

Tất nhiên, dự luật còn tranh cãi, và sẽ còn sửa đổi. Và chưa chắc đã lên trọn các thủ tục ở Thượng Viện và Hành Pháp. Nhưng ít nhất, các dân biểu đã cho biết là họ rất là bực bội về kiểu đàn áp nhân quyền tại Việt Nam.

Thực tế, thêm một dự luật như thế, dù có bị sửa đổi tu chính gì đi nữa, phong trào dân chủ Việt Nam tất sẽ thêm một hỗ trợ lớn.

--------------------------------------------------------------------------------

Bài do tác giả gởi. DCVOnline biên tập và minh hoạ
http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=article&sid=3657

Dân biểu Loretta Sanchez gởi thư yêu cầu Chủ tịch Triết giải thích

Dân biểu Loretta Sanchez gởi thư yêu cầu Chủ tịch Triết giải thích về việc công an dùng bạo lực đối với những người biểu tình trước Quốc hội 2

Thưa Chủ tịch Triết

Tôi viết (lá thư này) để bày tỏ sự thất vọng sâu xa của tôi về cách đối xử với những người biểu tình ôn hòa tại Tp. HCM ngày 18/7/07. Theo tôi biết thì có khoảng 1500 công an Việt Nam đã được điều động để phá vỡ một cuộc toạ kháng ôn hòa của 1700 nông dân. Tôi đã đọc những báo cáo cho biết khoảng 30 nông dân đã bị thương nặng vì hành vi bạo động của công an.

Là một Dân biểu Quốc hội đại diện cho một cộng đồng đông đảo của người Mỹ gốc Việt, tôi rất lo ngại về những báo cáo công an dùng bạo lực tại cuộc toạ kháng. Tôi đặc biệt lo ngại hơn khi mà ông vừa mới đến thăm Tổng thống Bush vào ngày 22/6, và ông ấy đã bày tỏ cho ông biết sự quan trọng của nhân quyền trong quan hệ hữu nghị giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Đặc biệt là Tổng thống Bush đã tuyên bố trong buổi họp báo chung với ông là ông ta đã nói với ông điều sau đây:


"Tôi cũng đã xác định rất rõ ràng là để cho những quan hệ được phát triển sâu đậm hơn, điều quan trọng là những người bạn của chúng tôi có một quyết tâm mạnh mẽ về nhân quyền, tự do và dân chủ. Tôi đã giải thích sự tin tưởng mạnh mẽ của tôi là xã hội được giàu đẹp hơn khi người dân được phép bày tỏ tư tưởng của họ một cách tự do hay được tự do hành đạo."


Lời tuyên bố này liên quan đến tầm quan trọng của nhân quyền đối với Hoa Kỳ, là lời tuyên bố tiếp theo sau bản thông cáo chung giữa ông và Tổng thống Bush ngày 17/11/06. Bản thông cáo chung này cũng lại đề cập đến tầm quan trọng của nhân quyền:


"Tổng thống Bush đã giải thích Chiến lược An ninh Quốc gia của Hoa Kỳ, mà Chiến lược này đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nền hoà bình thế giới và sự ổn định phát triển trong tất cả các quốc gia có sự tôn trọng hoàn toàn cho nhân quyền và những quyền tự do căn bản. Chủ tịch Triết đã báo cho Tổng thống Bush biết về những luật lệ và quy định được công bố mới đây về tự do tôn giáo đang được thi hành trên khắp các địa phương tại Việt Nam. Cả hai nhà lãnh đạo cũng đã ghi nhận tầm quan trọng của việc tiếp tục làm cho tiến triển vấn đề đối thoại nhân quyền song phương, và tái xác nhận rằng điều đó nên được thực hiện với một thái độ cởi mở, xây dựng và có kết quả”.


Qua những trao đổi về tầm quan trọng của nhân quyền trong buổi hội kiến hồi tháng 11/06 và tháng 6/07 giữa ông và Tổng thống Bush, tôi cảm thấy thất vọng và bực mình bởi những báo cáo về việc công an hành xử tàn bạo tại Sài Gòn vào ngày 18/7/07. Tôi muốn được thấy nhà nước Việt Nam chú ý một cách nghiêm túc hơn về vấn đề nhân quyền. Những báo cáo liên tục về việc vi phạm nhân quyền tại Việt Nam trong vài tháng vừa qua, là điều thất bại trong việc thuyết phục nhân dân Hoa Kỳ rằng nhà nước Việt Nam có những tiêu chuẩn căn bản về nhân quyền mà các đối tác thương mãi và các thành viên của cộng đồng thế giới mong đợi.

Tôi muốn được nghe thẳng từ ông tại sao những hành vi bạo động này đã được công an Việt Nam xử dụng đối với những người biểu tình ôn hòa.

Kính thư
Loretta Sanchez
Dân biểu Hạ viện

Đồng kính gởi:
Bà Condoleezza Rice, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Tuesday, July 24, 2007

Dự Luật Nhân Quyền

Dự Luật Nhân Quyền
24.07.2007 03:52

đồi Capitol - trung tâm chính trị Hoa Kỳ

Vậy là Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam đã đệ trình, và đã nói rất rõ nơi đầu bản văn là:
“H.R. 3096
Để Phát Huy Tự Do và Dân Chủ tại Việt Nam.”


Nghĩa là nhiều vị dân cử Hoa Kỳ không hề nói quanh co gì nữa, mà lần này là nói thẳng, nói thật rằng dự luật naỳ của Hạ Viện Mỹ đang chờ thủ tục để thông qua, và sẽ buộc Tổng Thống Bush tán trợ và tài trợ các vận động dân chủ tại VN. Nơi đây chúng ta sẽ lược các điểm chính của dự luật.

Trường hợp độc giả cần đọc toàn văn bản Anh ngữ của dự luật, có thể vào trang web của giaó sư Nguyễn Quốc Khải, nơi có thể tìm đọc thêm các dữ kiện liên hệ:http://www.vietnamreview.com.


Dự luật đệ trình hôm 19-7-2007, bởi các dân biểu liên bang: ông SMITH (tiểu bang New Jersey), bà ROS-LEHTINEN, ông WOLF, ông ROYCE, bà ZOE LOFGREN, ông SALI, ông ROHRABACHER, bà LORETTA SANCHEZ (7 vị vừa kể là đaị diện ở California), ông AL GREEN (Texas), và ông TOM DAVIS (Virginia). Dự luật trình lên Ủy Ban Đối Ngoại.


Điều chúng ta có thể thấy ngay rằng chuyện này chỉ có thể xảy ra tại Hoa Kỳ, và cái gọi là Quốc Hội CSVN không bao giờ dám mở miệng bàn về các vấn đề đối ngoại, và cũng không bao giờ dám đưa dự luật nào để ép buộc Chủ Tịch Nước phải đổi chính sách ngoaị giao với bất kỳ nước nào.


Nói thể để thấy rằng, Quốc Hội CSVN không mang nổi các chức năng mà người dân có thể mong đợi, và hiển nhiên là không đại diện thực cho một ai, chỉ trừ đại diện cho đảng ủy và Ban Tổ Chức Đảng.


Dự luật nơi đoạn số 3 cho biết khi Mỹ đồng ý cho VN vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới năm 2006, thì có các bảo đảm rằng chính phủ CSVN phải cải thiện hồ sơ nhân quyền và sẽ tiếp tục như thế. Thực tế, nhà nứơc CSVN chỉ làm có nửa phần, nghĩa là trước khi TT Bush tới dự hội nghị APEC tháng 11-2006 thôi, còn sang năm 2007 là thành chuyện khác rồi.


Nhóm 10 dân biểu Mỹ này cũng nêu rõ một thực tế nơi đoạn 6: rằng CSVN vẫn cấm công chúng thách thức tính chính đáng của nhà nước độc đảng, ngăn cấm các quyền tự do phát biểu, tự do báo chí, tự do lập hội, và hạn chế việc truyền thông Internet.


Đoạn 7 dự luật có nói là sau khi CSVN gia nhập WTO ngày 11-1-2007, công an liền bắt và tống giam nhiều nhà hoạt động dân chủ ôn hòa, trong đó có Linh Mục Nguyễn Văn Lý, các luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân.


Đoạn 8 dự luật nêu rằng CSVN tiếp tục giam, quản chế, truy tố, hay hạn chế các bày tỏ ôn hòa về quan điểm chính trị hay tôn giáo, trong đó ghi rõ tên 34 nhà hoạt động. Trong này, chúng ta thấy rằng nữ luật sư Bùi Kim Thành đã được trả tự do ra khỏi nhà thương điên. Chúng ta tất nhiên không thấy tên anh Lê Trí Tuệ, vì không ai rõ tung tích anh hiện ở đây, tuy chỉ có thể suy đoán là anh khi xin tị nạn ở Cam Bốt đã bị công an sang tận Nam Vang bắt cóc về.


Trong Đoạn 3, nói về Mục Đích, dự luật viết một dòng khởi đầu rất minh bạch:


“Mục đích của Luật này là thúc đẩy sự phát triển tự do và dân chủ tại Việt Nam.”


Nói như thế thì không còn gì minh bạch hơn nữa, và đó cũng là những gì mà nhà nứớc CSVN không bao giờ dám trưng cầu dân ý xem dân VN có thực sự khao khát tự do dân chủ hay không.
Trong phần đầu của Mục Đích thì nói là sẽ ngăn cấm các viện trợ ngoài mục đích nhân đạo đối với chính phủ VN. Thế này thực tế cũng là kẹt lắm, bởi vì viện trợ về nhân đạo phần lớn là giúp tài trợ các chiến dịch chống bệnh AIDS, chống cai nghiện ma túy, và một số tài trợ khác.


Nghĩa là, áp lực này sẽ nới ra nếu CSVN chịu nới các quyền căn bản. Nhưng chỗ này thực sự là khó lắm, Hà Nội đâu có chịu nhường.


Sang phần Title II, là Trợ Giúp Để Hỗ Trợ Dân Chủ Tại VN, trong đó phần (a) nói là Tổng Thống Mỹ được ủy quyền trợ giúp, xuyên qua tài trợ các hội phi chính phủ và qua Human Rights Defenders Fund (Quỹ Những Người Bảo Vệ Nhân Quyền), để tài trợ các cá nhân và hội đoàn được quốc tế công nhận có vai trò bảo vệ nhân quyền tại VN. Và đoạn (b) nói rằng tài trợ đó sẽ là 2 triệu đô la cho mỗi năm 2008 và 2009.


Chỗ này cần suy nghĩ. Nghĩa là, trong 2 năm, Tổng thống Mỹ sẽ có ngân quỹ 4 triệu đô để cấp cho cá nhân và hội đoàn có tầm vóc quốc tế bảo vệ nhân quyền tại VN. Cá nhân nào, hội đoàn nào?


Thực tế, nếu các hội đoàn có liên hệ tới tôn giaó thì laị nảy sinh vấn đề khác, vì nếu có vị sư nào, hay vị linh mục nào nhận tiền Mỹ để hoạt động nhân quyền thì lập tức có thể bị sứt mẻ uy tín và rạn nứt trong giaó hội của các vị này ngay.


Còn nếu hội đoàn ngoaì tôn giáo? Thí dụ, Khối 8406? Hay Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, một người có uy tín qúôc tế?


Nếu nhận tiền từ Hoa Kỳ để hoạt động dân chủ, bất kỳ ai cũng có thể bị truy tố về tội gián điệp. Vậy thì, không lẽ tiền này cấp cho các cá nhân và hội đoàn hải ngoại?


Nơi Đoạn 301 là nói về quỹ 9.1 triệu đô la cho năm 2008 và 1.1 triệu đô cho năm 2009 để Đài Á Châu Tự Do RFA phát thanh vượt qua mạng nhiễu sóng của CSVN.


Còn Đoạn 302 nói về thực hiện các chương trình trao đổi văn hóa và giáo dục giưã Hoa Kỳ và VN, có hướng tiến về “dân chủ và tïự do tại VN bằng cách cung cấp các cơ hội cho công dân VN thuộc nhiều ngành nghề và quan điểm để hiển lộ được tự do và dân chủ qua hành động...”


Cần suy nghĩ về Đoạn 302 này, bởi vì Luật Sư Lê Quốc Quân sau khi học một khóavề dân chủ và xây dựng xã hội dân sự thì 4 ngày sau khi đặt chân lại VN liền bị công an bắt luôn vài tháng. Vậy thì, ai sẽ đi học, và sẽ học cái gì? Rủi nhà nứơc CSVN đưa công an vào học các chương trình naỳ thì sao?


Tất nhiên, dự luật còn tranh cãi, và sẽ còn sửa đổi. Và chưa chắc đã lên trọn các thủ tục ở Thượng Viện và Hành Pháp. Nhưng ít nhất, các dân biểu đã cho biết là họ rất là bực bội về kiểu đàn áp nhân quyền taị VN.


Thực tế, thêm một dự luật như thế, dù có bị sửa đổi tu chính gì đi nữa, phong traò dân chủ VN tất sẽ thêm một hỗ trợ lớn.


Trần Khải

Monday, July 23, 2007

* links: kỹ thuật khiếu kiện / Biểu Tình: Lòng Dân Là Ý Trời

* links: kỹ thuật khiếu kiện / Biểu Tình: Lòng Dân Là Ý Trời


- Biểu Tình: Lòng Dân Là Ý Trời
- Biểu Tình: Yếu Tố Thành Bại
- Biểu Tình: Từ Trù Hoạch Đến Hành Động !!!!
- Biểu Tình: Làn Sóng Dân Chủ Hay Hỗn Loạn?
- Đẩy Lùi Sợ Hãi
- Nhược Điểm Của Độc Tài
- Thuật Biểu Tình: Tổ Chức Là Sức Mạnh

Mức lương tối thiểu liên bang Hoa Kỳ tăng lên 5.85 Mỹ kim vào tuần tới

Mức lương tối thiểu liên bang Hoa Kỳ tăng lên 5.85 Mỹ kim vào tuần tới
Saturday, July 21, 2007

WASHINGTON (AP) - Nhiều nhà lập pháp, cùng với những nhà tranh đấu tăng lương tối thiểu cho công nhân, tuần này đã vui mừng chào đón việc mức lương tối thiểu do liên bang quy định sẽ được tăng lên từ 5.15 Mỹ kim một giờ lên 5.85 Mỹ kim trong tuần tới. Ðây là việc tăng mức lương đầu tiên từ một thập niên nay dù rằng nhiều người công nhận rằng điều này sẽ không giúp gì nhiều cho những người ở mức lương thấp nhất.

Theo các con số từ thống kê của Bộ Lao Ðộng thì có khoảng 1.7 triệu người trên nước Mỹ làm việc với mức lương 5.15 Mỹ kim một giờ hoặc ít hơn trong năm 2006.

“Thực tế đối với một công nhân lãnh lương tối thiểu là mỗi một xu đều có giá trị vì đó sẽ là sự khác biệt giữa mua đồ ăn hay trả tiền điện hay mua quần áo cho con trẻ trong nhà,” theo lời của Beth Shulman, cựu phó chủ tịch Nghiệp Ðoàn Công Nhân Thực Phẩm và Buôn Bán (United Food and Commercial Workers Union).

“Tuy nói như vậy, nhưng chúng ta thấy rõ ràng là mức lương tối thiểu lên đến 5.85 Mỹ kim một giờ không đủ để đảm bảo rằng người công nhân có thể đáp ứng được mọi nhu cầu trong gia đình,” theo lời bà Shulman, người đã viết cuốn sách nói về hoàn cảnh của khoảng 30 triệu người Mỹ đang phải làm những công việc trả lương thấp.

Người lãnh lương tối thiểu sẽ được thêm 70 xu mỗi giờ trong hai năm sắp tới, nghĩa là lên đến mức 7.25 Mỹ kim vào năm 2009. Người nào làm việc ở mức lương tối thiểu 5.85 Mỹ kim suốt cả năm được lãnh, trước khi trả thuế, là 12,168 Mỹ kim. Theo định nghĩa của chính quyền liên bang Hoa Kỳ, mức nghèo khó ở Mỹ được xác định là ở lằn ranh thu nhập 10,210 Mỹ kim mỗi năm cho cá nhân, 13,690 Mỹ kim cho vợ chồng và 17,170 Mỹ kim cho gia đình gồm ba người.

Dân Biểu George Miller, Dân Chủ-California, chủ tịch Ủy Ban Giáo Dục và Lao Ðộng Hạ Viện Hoa Kỳ, nói rằng: “Ở quốc gia giàu có nhất trong lịch sử thế giới này, thật là một điều đáng phẫn nộ là có những người phải làm việc toàn thời gian mà rồi sau cùng vẫn trong cảnh nghèo khó. Bất cứ người nào làm nguyên một ngày bằng cả sức lực của mình phải được lãnh lương hợp lý.”

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=62949&z=75

Sunday, July 22, 2007

Đời sống du học sinh Việt Nam tại Houston

Đời sống du học sinh Việt Nam tại Houston (phần 1)
2007.07.22
Hiền Vy, thông tín viên RFA tại टैक्सस

Thành phố Houston, thuộc tiểu bang Texas là một trong những nơi có nhiều người Việt cư ngụ nhất tại Hoa Kỳ. Đây là một thành phố lớn với hơn 2 triệu dân và có nhiều trường đại học với chất lượng chuyên môn khá cao, như Đại học Baylor, nổi tiếng về ngành y khoa, Đại học St. Thomas nổi tiếng về kinh tế, đại học Rice là một trong những trường hàng đầu của Hoa Kỳ, đại học Baptist, Đại học Houston (University of Houston), hệ thống Đại học Cộng Đồng (Houston Community College) …
Bấm vào đây để nghe cuộc trao đổi này
Tải xuống để nghe

Trang web trường đại học ở Houston http://www।uh.edu/
Những khó khăn ban đầu
Hằng năm, Houston đón nhận trên dưới 300 học sinh từ Việt Nam sang du học। Để chia sẻ kinh nghiệm với các học sinh tại quê nhà đang chuẩn bị sang Mỹ du học, xin mời quí vị và các bạn nghe cuộc nói chuyện của Hiền Vy với một du sinh vừa học xong cử nhân tại Đại Học Houston, Clear Lake.

Hiền Vy: Chào em, em tên gì?
Mai Phương: Em tên là Mai Phương, em đến Hoa Kỳ cách đây 4 năm, em học cử nhân, ngành kế toán,
Hiền Vy: Sang đây, em có gặp khó khăn gì trong việc học không?
Mai Phương: Trong việc học thì gần như là không có khó khăn gì hết. Về cuộc sống thì chắc là mất từ một đến hai tháng để thích nghi với cuộc sống mới, với môi trường sống mới nhưng việc học thì không, tại vì em qua đây theo một chương trình hợp tác giữa trường đại học quốc gia Việt Nam với đại học UHCL (University of Houston Clear Lake).
Đối với chương trình này thì ở bên Việt Nam tụi em đã được trang bị rất cẩn thận về phương pháp học, cách học cũng như thầy cô bên Việt Nam đã chuẩn bị cho tụi em tiếng Anh rất là rõ ràng cho nên khi em qua đây, không gặp vấn đề gì hết।

Hiền Vy: Tức là em không gặp trở ngại nào về ngôn ngữ cũng như là sinh sống?
Sinh sống và Học tập
Sang Mỹ, phương pháp học làm cho khả năng tư duy của mình lớn hơn। Điều kiện học tập tại Hoa Kỳ rất tốt, chẳng hạn như tất cả dịch vụ và phương tiện em cần cho việc học đều đuợc đáp ứng rất đầy đủ. Ở đây thư viện, phòng lap hay là tài liệu học hỏi đều có rất đầy đủ cho nên đó là điều làm cho em thấy việc học tại Hoa Kỳ rất là hứng thú.

Mai Phương
Mai Phương: Về ngôn ngữ thì một hai tháng đầu hơi có vấn đề mặc dù mình đã tiếp xúc với người nước ngoài ở Việt Nam rất là nhiều. Giáo sư của em là thầy Trần Văn Hiển và một số giáo sư khác. Tất cả chương trình của tụi em được dạy bằng tiếng Anh, nói chung là tụi em không có vấn đề gì hết, nhưng khi qua đây thì đương nhiên cũng có khó khăn vì cách phát âm cũng lạ nhưng chỉ cần vài tháng thì tụi em cũng quen. Nói chung là nhóm học sinh Việt Nam tại UHCL thì điểm trung bình của họ là A, nếu có B là coi như rớt rồi.
Hiền Vy: Em có một phương pháp học riêng nào không?
Mai Phương: Phương pháp học là tương đối tập trung vào nghiên cứu nhiều hơn là cứ đến lớp học rồi đi về, điều đó em đã được trang bị từ 2 năm đầu tiên ở chương trình đại học Việt Nam nên khi qua đây thì phương pháp học cũng như vậy, tức là đi sâu vào nghiên cứu, tự tìm hiểu nhiều hơn là đến trường rồi học, xong về nhà học thuộc. Đó là phương pháp căn bản mà tụi em đã và đang áp dụng
Hiền Vy: Với phương pháp đó thì điều gì làm cho bạn thích thú nhất trong việc học?
Mai Phương: Ngay từ Việt Nam thì phương pháp học đó đã giúp em rất nhiều nhưng mà khi sang đến Hoa Kỳ thì ngoài phương pháp học làm cho khả năng tư duy của mình lớn hơn, điều kiện học tập tại Hoa Kỳ rất tốt, chẳng hạn như tất cả dịch vụ và phương tiện em cần cho việc học đều đuợc đáp ứng rất đầy đủ। Chẳng hạn như thư viện, phòng lap hay là tài liệu học hỏi đều có rất đầy đủ cho nên đó là điều làm cho em thấy việc học tại Hoa Kỳ rất là hứng thú.

Hiền Vy: Khi đi học, em có được làm work study không?
Mai Phương: Dạ có, tất cả các sinh viên du học đều được quyền làm trong trường, gọi là on campus jobs, Trường UHCL là một trường đang phát triển, cho nên các cơ sở của họ cần rất nhiều sinh viên tham gia, thí dụ như phòng lab, thư viện, cafeteria, thì các bạn apply cho những công việc đó. Hiện nay, những công việc này có nhiều du sinh Việt Nam làm
Hiền Vy: Và họ trả lương tối thiểu hả?
Mai Phương: Vâng, nhưng đối với sinh viên như vậy là rất tốt rồi.
Hiền Vy: Còn học phí thì sao?
Mai Phương: Học phí thì em không phải trả, tại vì lúc em mới qua đây thì em biết mình không trả nổi học phí nên em phải cố gắng học ngay từ ngày đầu tiên, em phải rất là chăm học để lấy toàn điểm A। Sau đó em xin học bổng của trường UHCL và họ đã cho em học bổng. Khi đã có học bổng thì mình không phải đóng tiền nữa.

Hiền Vy: Full scholarship? Học bổng toàn phần?
Mai Phương: Không phải là full scholarship, nhưng mình chỉ phải đóng một phần nhỏ thôi, còn tiền sách vở và một số chi phí khác thì người ta giúp cho mình. Đó là điều em rất biết ơn trường và em nghĩ sau này, khi em đi làm, em có điều kiện em sẽ không đi luôn mà em sẽ trở lại để giúp trường.
Hiền Vy: Cuộc sống của các em như thế nào ? Sự liên hệ với cộng đồng ViệtNam, với người dân bản xứ như thế nào ? Các em nghĩ gì về người bản xứ? Phương pháp học tại Hoa Kỳ và tại Việt Nam có giống nhau không ? Ngoài thời gian đi học, các em làm gì, v.v... Xin mời quí thính giả đón nghe trong phần 2.
Tiếng Việt
© 2007 Radio Free Asia
Các tin, bài liên quan
Những điều cần biết khi đi du học tại Mỹ (phần 2)
Ý kiến về cải thiện phương thức tuyển sinh đại học
Những điều cần biết khi đi du học tại Mỹ (phần 1)
Hội luận về mùa thi đại học năm nay
Những điểm lợi và hại của việc đi du học sớm
Du học sớm qua cảm nghĩ của các bậc phụ huynh
89% sinh viên Việt Nam gian lận trong thi cử
Ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam ra nước ngoài du học
Bầu cử tại Quốc hội có thực chất hay không ?
Gửi trang này cho bạn

Thursday, July 19, 2007

New York: Kêu gọi biểu tình trước Liên Hiệp Quốc ngày Thứ Sáu 20.7.07 để báo động cùng quốc tế về tình trạng dân oan

New York: Kêu gọi biểu tình trước Liên Hiệp Quốc ngày Thứ Sáu 20.7.07 để báo động cùng quốc tế về tình trạng dân oan
Gửi vào Thứ năm, Ngày 19, Tháng 7 bởi BanBienTap2


THÔNG BÁO KHẨN
của Ủy Ban Phối Hợp Đấu Tranh Hỗ Trợ Cuộc Biểu Tình của Dân Oan

Cuộc Biểu Tình của Dân Oan trước tòa nhà Quốc Hội 2 đã kéo dài đến ngày thứ 24 và lên đến cả ngàn người cũng như càng ngày càng đông thêm.

Cộng Đồng người Việt hải ngoại không thể để mặc đồng bào tranh đấu trong cô đơn, lại càng không thể để cuộc biểu tình hiếm hoi này bị dập tắt, do đó bổn phận của chúng ta là yểm trợ tinh thần và vật chất. Người dân quốc nội sẽ an lòng, quyết chí đấu tranh khi biết được có sự hỗ trợ của cộng đồng Việt hải ngoại và dư luận quốc tế.

Chúng tôi, Ủy Ban Phối Hợp Đấu Tranh Hỗ Trợ Cuộc Biểu tình của Dân Oan, khẩn thiết kêu gọi các Cộng Đồng Người Việt vùng Đông Bắc Hoa Kỳ và khắp nơi, các đoàn thể, hội đoàn, hiệp hội đấu tranh cùng phối hợp với chúng tôi để vận động dư luận quốc tế, điển hình là cơ quan Liên Hiệp Quốc, Hội Hồng Thập Tự quốc tế và các cơ quan Nhân Quyền quốc tế để họ biết đến tình trạng hiện nay tại VN và gióng tiếng nói yểm trợ chúng ta trong tình thế sôi động này, ngõ hầu chế độ Cộng Sản Hà Nội không dám đàn áp, bắt bớ người dân với ý đồ phá vỡ cuộc biểu tình của Dân Oan.

Xin quý vị tham gia cùng với chúng tôi thực hiện cuộc biểu tình trước cơ quan Liên Hiệp Quốc tại New York vào thứ Sáu ngày 3 tháng Tám, 2007 từ 11 giờ sáng đến 2 giờ chiều. Chúng tôi đang tiếp xúc với cơ quan Liện Hiệp Quốc để thành lập một phái đoàn vào gặp Cao Uỷ Liên Hiệp Quốc đệ trình thỉnh nguyện thư yêu cầu họ cứu xét việc chế độ Cộng Sản vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và cướp đất đai của người dân.

Trân trọng
Làm tại New York ngày 16 tháng 7, 2007

Nguyễn Văn Tánh Trần Quán Niệm
Chủ tịch Ủy Ban Phối Hợp Phó Chủ Tịch Ủy Ban Phối Hợp


Điện thoại liên lạc:
L/S Nguyễn Thanh Phong, chủ tịch CĐ/NVQG/New York (646) 920-1118
Ô. Nguyễn Văn Tánh, Cố Vấn Thường Vụ CĐ/NVQG New York (646) 920-4120
Ô. Trần Quán Niệm, chủ tịch CĐ/NVQG/Nam New Jersey (917) 952-6396
Ô. Lý Văn Phước, chủ tịch CĐNV vùng Maryland, Virginia, và Washington DC (202) 361-1231
Ô. Nguyễn Đình Toàn, chủ tịch CĐVN/Philadelphia (610) 914-2126
Ô. Nguyễn Thanh Bình, chủ tịch CĐVN/ Massachusetts (617) 296-7640
Ô. Trần Giỏi, Đại Diện CĐNV/ Connecticutts (203) 526-4147
Bà Hồng Liên, Ủy Ban Tranh Đấu Nhân Quyền cho Việt Nam / Mạng Lưới Nhân Quyền (718) 238-2964

http://tiengnoitudodanchu.org/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=4342

Nội dung Quyết nghị của Quốc hội Âu Châu về tình hình nhân quyền Việt Nam

Nội dung Quyết nghị của Quốc hội Âu Châu về tình hình nhân quyền Việt Nam
2007.07.14
Ỷ Lan, phóng viên đài RFA

Khóa họp toàn thể của Quốc hội Châu Âu hôm thứ Năm 12-7 đã thông qua một “Quyết Nghị về vấn đề nhân quyền Việt Nam”. Để tìm hiểu về các điểm quan trọng của Quyết nghị này, mời qúi vị theo dõi tường trình của phóng viên Ý Lan gửi về, với ý kiến của Tiến sĩ Charles Tannock, Dân biểu Quốc hội Châu Âu.

Bấm vào đây để nghe cuộc phỏng vấn này
Tải xuống để nghe

Quyết nghị về Việt Nam

Ỷ Lan: Kính chào Tiến sĩ Charles Tannock, là Dân biểu lỗi lạc tại Quốc hội Châu Âu , xin ông giải thích vì sao Quốc hội Châu Âu thông qua Quyết nghị về vấn đề Việt Nam, nội dung có những điểm nào quan trọng?

Hoà thượng Thích Quảng Độ, một trong các tiếng nói đối kháng tại Việt Nam được Quốc hội Âu Châu đặc biệt quan tâm. RFA file photo.
Dân biểu Charles Tannock: Sự kiện là đã có nhiều Dân biểu trong chúng tôi ngỏ ý muốn đưa Việt Nam vào nghị trình để tiến tới một Quyết nghị mới. Trong quá khứ nhiều Quyết nghị về Việt Nam đã ban hành. Hồi tháng 5, Chủ tịch Quốc hội Châu Âu đã cất lời tuyên bố phản đối Việt Nam. Chỉ mấy tháng vừa qua, từ tháng 3 năm nay, hơn 15 nhà bất đồng chính kiến bị kết án tù nặng nề hay quản chế.

Vì vậy, chúng tôi thấy đây là thời điểm cho một Quyết nghị mới, đặc biệt là Việt Nam đang tiến hành một thứ "chiến dịch ve vãn" - cao giọng đánh bóng họ trên trường quốc tế làm như họ đã chấm dứt cung cách đàn áp trong quá khứ đối với giới bất đồng chính kiến, giới hoạt động đòi hỏi dân chủ, giới tôn giáo trong dân tộc ít người, v.v... Nhờ vậy mà Việt Nam đã được gia nhập Tổ chức Thượng mại Thế giới và được Hoa Kỳ rút tên khỏi danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo (CPC).

Cho nên, chúng tôi muốn thông báo cho công luận Châu Âu và giới gây dư luận biết rằng mọi sự không tốt đẹp như Việt Nam muốn vẽ ra chân dung họ, mà Việt Nam vẫn còn tiếp diễn những cuộc đàn áp, đặc biệt đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đối với Đức Tăng thống Thích Huyền Quang và người phụ tá hành động của ngài, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ. Năm nay tôi đề cử Hòa thượng Thích Quảng Độ làm ứng viên Giải Nobel Hòa bình, và tôi cũng đang vận động cho Hòa thượng lãnh Giải Sakharov của Quốc hội Châu Âu trong số những ứng viên được đề cử, với ước mong làm nổi bật nhân cách ngài.

Trong số bị đàn áp, còn có trường hợp Cha Lý là một Linh mục Công giáo, bị 8 năm tù giam, và một số người trong nhóm thiên dân chủ thuộc giới thế tục, chứ không là tu sĩ, cũng bị đàn áp. Dường như đây là những yếu tố đang hình thành xã hội dân sự, bao gồm những luật sư, nhà báo, trí thức, nhà văn, vân vân... Họ cũng bị nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp. Nói tóm, Việt Nam vẫn còn là một chính quyền giữ nguyên não trạng cộng sản Stalinít, độc tài, không chịu chấp nhận kiểu thức Tây phương về tự do dân chủ trên đất nước họ.

Ỷ Lan: Bản Quyết nghị của Quốc hội Châu nhấn mạnh sự kiện các nhà bất đồng chính kiến bị kết án dưới điều luật "an ninh quốc gia", và cũng nhắc tới Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính mang số 44 cho phép công an quản chế hành chính những ai bị nghi ngờ chống đối nhà nước mà không thông qua tòa án, đặc biệt còn cho phép đưa vào bệnh viện tâm thần. Ông nghĩ sao về điều này?
Dân biểu Charles Tannock: Đây là điểm đáng chú ý, vì chính là điều mà Liên Xô cũ ứng dụng. Nếu ai đó dám phê bình chính phủ cộng sản dưới triều đại Xô Viết ở Nga, thì tức khắc họ bị chở vào bệnh viện tâm thần.

Bản thân tôi là chuyên gia về tâm thần học, và tôi còn nhớ chúng tôi từng nghiên cứu về thứ hội chẩn kỳ quặc của Xô Viết gọi là "bệnh tâm thần phân liệt lờ đờ", chỉ áp dụng trong các nước cộng sản mà thôi. Khi ai đó phủ nhận chủ nghĩa Cộng sản/chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa hiện hành trong một nhà nước hiện đại, thì tức khắc kẻ đó mắc tội "ảo tưởng". Vì tội này họ bị xem như rối loạn thần kinh, và hiển nhiên là họ bị đưa đi nhốt kỹ.

Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính mang số 44 thuộc loại xử lý nói trên, cho thấy nhà cầm quyền Việt Nam tìm cách tung hỏa mù. Vì trong quá khứ Việt Nam đã bị Ủy ban Nhân quyền LHQ và các cơ quan khác của LHQ tố cáo thứ pháp lý đàn áp căn cứ trên điều luật an ninh quốc gia, mà hiện nay họ phải chịu hủy bỏ một phần nào. Quyết nghị của Quốc hội Châu Âu nhắc tới sự bãi bỏ Nghị định quản chế hành chính 31/CP, thì nay Việt Nam lại khôn khéo gìn giữ thứ pháp chế cũ thông qua Pháp lệnh số 44 cho phép họ giam giữ tùy hứng giới bất đồng chính kiến.

Liên Hiệp Châu Âu và vấn đề Việt Nam

Ỷ Lan: Liên hiệp Châu Âu là đối tác kinh doanh quan trọng nhất của Việt Nam, và Liên Âu cũng vừa gia tăng 30% tài trợ cho Việt Nam. Theo ông, việc tài trợ sẽ giúp cho tiến trình dân chủ hóa Việt Nam, hay ông nghĩ rằng Liên hiệp Châu Âu còn phải làm gì khác ?
Dân biểu Charles Tannock: Đúng là Liên hiệp Châu Âu vừa tăng ngân sách tài trợ 304 triệu Euros cho tài khóa 2007 - 2013. Dù Việt Nam muốn hay không muốn, điều rất, rất quan trọng là dùng số tiền này để hậu thuẫn cho xã hội dân sự và những nhà hoạt động nhân quyền.

Trong bản Quyết nghị chúng tôi kêu gọi phải xem xét lại toàn thể vấn đề của Hiệp ước Hợp tác với Việt Nam dưới ánh sáng của những cuộc đàn áp gia tăng đang xẩy ra tại Việt Nam, và đây là một trong những đọan quan trọng của Quyết nghị. Xét cho cùng, chúng tôi đã có nhiều mức độ đặt điều kiện trong vấn đề doanh thương và hiệp ước tài trợ với quốc gia thứ ba. Khi tình hình trong nước này xấu đi thì chúng tôi có toàn quyền giới hạn việc doanh thương và ngay cả giới hạn việc tài trợ, tôi nghĩ đây là vấn đề quan trọng.

Chúng tôi cũng quan tâm đến vấn đề các dân tộc ít người mà các bạn đồng viện của tôi thường nêu rõ. Ở đây, tôi ca ngợi công lao của Dân biểu Marco Cappatto, ông là người vô địch thường nêu lên hoàn cảnh cộng đồng người Thượng bị nhà cầm quyền Việt Nam phân biệt đối xử.

Ỷ Lan: Việt Nam thường được ca tụng trong việc phát triển kinh tế, nhưng chính giới và giới truyền thông có phần im lặng trên vấn đề vi phạm nhân quyền... Ông nghĩ sao về sự kiện này?
Dân biểu Charles Tannock: Đúng, dường như họ có thái độ như thế, và đây là vấn đề trong toàn thể vấn đề dân chủ và nhân quyền tại Liên hiệp Châu Âu. Vâng, đúng như vậy, chúng tôi có ý muốn thăng tiến nhân quyền và dân chủ trong đại quan, nhưng lắm khi chúng tôi không nhất quán trong phương cách thể hiện.

Tôi có thể đưa ra một ví dụ, rõ là vấn đề Trung quốc, hiện nay là đối tác quan trọng đứng hàng thứ hai của Liên hiệp Châu Âu. Trung quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, vì vẫn còn là chế độ độc tài cộng sản. Mặc dù đã cách xa với nền kinh tế theo tiêu chuẩn cộng sản, nhưng vẫn giữ nguyên não trạng đàn áp của các chế độ cộng sản, theo đường hướng Stalinnít khi gặp nhóm này hay nhóm kia phê phán. Nhưng hiển nhiên chẳng có ai dám gợi ý cho chúng tôi nên hạn chế kinh doanh với Trung quốc.

Đối với các quốc gia Á Châu, đặc biệt Trung quốc, có người cho rằng chúng tôi phải nhân nhượng trước những hành động tàn bạo của họ để giúp các nước này tăng trưởng kinh tế và trở thành những đối tác kinh doanh chính yếu với chúng tôi. Nhưng riêng tôi, tôi có phần cẩn trọng.

Quan điểm tôi là chúng ta cần nói lên một cách thật cứng rắn, và chúng ta cũng cần tài trợ càng nhiều càng tốt cho việc phát triển các xã hội dân sự, dù các chính quyền này đồng ý hay không. Với các thiết chế mới về Dân chủ và Nhân quyền của Liên hiệp Châu Âu, các nhà hoạt động cho nhân quyền và các xã hội dân sự sẽ được hậu thuẫn mà không cần có sự cho phép của các chính quyền. Như tôi thấy rõ, một điều chắc chắn là Việt Nam còn lâu mới được chấp nhận vào cộng đồng các quốc gia dân chủ trong thế giới.

Ỷ Lan: Thưa Tiến sĩ Charles Tannock, ông có lời gì chia sẻ với các nhà bất đồng chính kiến tôn giáo và chính trị tại Việt Nam hôm nay ?
Dân biểu Charles Tannock: Trước hết tôi có lời ca ngợi sự can đảm của họ. Họ là những người đàn ông và phụ nữ dũng cảm. Tôi tin rằng Việt Nam là một quốc gia phi thường. Tôi tin rằng chóng hay chầy Việt Nam sẽ tái lập như một quốc gia tôn trọng tự do, tôn trọng nhân quyền và bước lên con đường dân chủ. Chỉ là vấn đề thời gian mà thôi.
Ỷ Lan: Xin cám ơn Dân biểu Charles Tannock.

Tiếng Việt
© 2007 Radio Free Asia
Các tin, bài liên quan
Hà Nội chỉ trích Nghị quyết của Quốc hội Âu Châu về tình hình nhân quyền Việt Nam
Hội đồng Giám mục Việt Nam phủ nhận lời tuyên bố của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
Hình Cha Lý bị công an bịt miệng được phóng to và đăng trên xa lộ California
Phỏng vấn Dân biểu Quốc hội Na Uy Erna Solberg
Anh Đào Văn Thụy đã đào thoát được sang Cambodia
Trao đổi thư tín với thính giả (ngày 28-6-2007)
Giải pháp nào sẽ đem nhân quyền đến với Việt Nam?
Trao đổi thư tín với thính giả (ngày 7-6-2007)
Việt Nam cấm công chức các cấp không được quan hệ, trả lời báo giới
Gửi trang này cho bạn

Hoa Kỳ đối phó chất lượng hàng Trung Quốc

Hoa Kỳ đối phó chất lượng hàng Trung Quốc


Hoa Kỳ đã ngưng nhập một số loại cá Trung Quốc trong đó có catfish (cá tra)
Tổng thống Bush lập một hội đồng giám sát an toàn thực phẩm và các sản phẩm khác xuất khẩu từ Trung Quốc vào Hoa Kỳ.
Biện pháp này được đưa ra sau một loạt lo ngại liên quan tới cá, hải sản, kem đắng răng, đồ chơi và lốp xe sản xuất ở Trung Quốc được nhập vào Hoa Kỳ.

Tòa Bạch Ốc bác bỏ bước đi này nhắm trực tiếp vào Trung Quốc và nói rằng kiểm tra tất cả hàng nhập khẩu là điều quan trọng.

Người phát ngôn Tòa Bạch Ốc Tony Snow nói "Đây không phải là hành động nhắm vào Trung Quốc".

"Đây là việc bình thường và chúng ta nhập thực phẩm từ 150 nước trên thế giới và kiểm tra tất cả hàng nhập là việc cần làm".

Bắc Kinh đã cáo buộc truyền thông nước ngoài cường điệu vấn đề về sản phẩm Trung Quốc mặc dù thừa nhận rằng tiêu chuẩn an toàn cần được cải thiện.

Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đối diện chỉ trích về năng lực giám sát an toàn sản phẩm được bán và sử dụng tại Hoa Kỳ.

Dự kiến, Nhóm Công tác An toàn Nhập khẩu sẽ trình báo cáo tới Tổng thống Bush trong vòng 60 ngày.

Ông Bush sau khi gặp nhóm này nói "An toàn thực phẩm và an toàn cho người tiêu dùng là chủ đề nghiêm trọng.

"Người dân Mỹ trông đợi chính phủ làm việc hết mình nhằm đảm bảo an toàn cho các sản phẩm đến tay người tiêu dùng".

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2007/07/070719_uschinaimport.shtml

Db Văn: Cs Lộ Diện Sau Khi Triết Đi Mỹ; Thỉnh Ý: Cần Quét Sạch Vc, Viet Weekly...

Db Văn: Cs Lộ Diện Sau Khi Triết Đi Mỹ; Thỉnh Ý: Cần Quét Sạch Vc, Viet Weekly...

Posted by Vietland.net on 18-07-2007 (196 )

WESTMINSTER (VB) -- Buổi họp Thỉnh Ý Đồng Bào Để Chống Nghị Quyết 36 CSVN đã thực hiện chiều chủ nhật 15-7-2007 tại một hội trường thị xã Westminster, và thu hút hàng trăm đồng hương tham dự, đông tới nổi đứng tràn ra cả sân cỏ bên ngoài.

Nội dung chính của Thỉnh Ý nhằm vào hai chủ đề: đối phó với tình hình báo Việt Weekly và cựu Tướng Nguyễn Cao Kỳ có các hành vi làm lợi cho CS, gây bất lợi cho cuộc chiến dân chủ ở quê nhà.


Những tấm hình của ông Hồ Văn Xuân Nhi và ông Lê Văn Chiêu tiếp tân ông Nguyễn Minh Triết được phóng lớn, đặt trên bảng cho mọi người xem, trong khi nhiều người chuyền tay số báo đặc biệt của tuần báo Việt Tide với nhiều bài phản bác các bài trên Việt Weekly cho người tham dự.

Dân Biểu Tiểu Bang Trần Thái Văn tuyên bố minh bạch rằng “Không chấp nhận có cộng sản trong Cộng Đồng Việt, ” khi ông kể lại việc gần đây cố vấn Bạch Ốc gặp nhiều đại diện cộng đồng, trong đó có ông, Dân Biểu Hubert Võ, TT Quảng Thanh, Lê Minh Nguyên (Mạng Lưới Nhân Quyền), Nghị viên Dina Nguyễn... về tình hình dân chủ VN. Ông cho biết trứơc đó, bản thân ông và DB Hubert Võ đã soạn một phúc trình đặc biệt về nhân quyền VN để trình TT Bush.

Đặc biệt, DB Văn tiết lộ rằng tuần sau, Dân Biểu liên bang Chris Smith sẽ trình dự luật về nhân quyền VN.

DB Văn kể rằng năm 2003, khi còn là Phó Thị Trưởng Garden Grove, trong 1 buổi họp với cộng đồng VN để nghe phúc trình đặc biệt từ FBI, thì FBI cho biết phải cảnh giác vì gián điệp CSVN đang ráo riết gài vào Quận Cam, xâm nhập cộng đồng và vào giới truyền thông báo chí, và cần cảnh giác.

DB Văn nói chuyến đi của ông Triết sang Mỹ vừa qua có nhiều thuận lợi cho cuộc chiến dân chủ, vì đến đâu Triết cũng bị chống, phaỉ đi cửa hậu, cộng đồng đoàn kết biểu tình, liên thủ hỗ trợ dân chủ quê nhà.

Đặc biệt, Dân Biểu Trần Thái Văn tuyên bố, “Tôi hứa là với tư cách dân biểu sẽ tiếp tay, sát cánh với cộng đồng để quét sạch Việt Cộng ra khỏi Quận Cam.”
DB Văn cho biết, Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng sẽ đi Mỹ vào tháng 9, và đây cũng là cơ hội để cộng đồng chống lại, nêu chính nghĩa vì nhân quyền.

Trong hội thảo còn có nhiều vị dân cử khác, trong đó có Ủy Viên Học Khu Nguyễn Quang Trung, các nghị viên Dina Nguyễn, Andy Quách, một đại diện của Giám Sát Viên Janet Nguyễn, BS Nguyễn Xuân Vinh (Cộng Đồng VN Nam Cali)...

Ông Phan Kỳ Nhơn đại diện ban chủ tọa đã trình bày về báo Việt Weekly, nói rằng bây giờ CS đã lộ nguyên hình sau nhiều năm luận điệu thi hành nghị quyết 36, chia rẽ cộng đồng, đề cao cán bộ như Triết, Kiệt...

Ông Nhơn nói không thể “để Việt Weekly tồn tại ở Quận Cam. Phaỉ triệt hạ cho bằng được, nhưng phaỉ làm trong vòng luật pháp.”

Ông Lê Ngọc Diệp cũng trình bày về nhu cầu “cô lập Việt Weekly,” và ủy ban sẽ thu nhận ý kiến đồng bào, sau đó sẽ có kế hoạch.

Trên bàn chủ tọa còn có nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, và bên Thuyết Trình Đoàn thay nhau lên trình bày có ông Cao Viết Lợi, nhà văn Trần Phong Vũ, TS Phạm Kim Long, luật sư Đỗ Thái Nhiên.

Bên phần các tu sĩ có Thầy Thích Thiện Dũng, linh mục Nguyên Thanh, GS Nguyễn Thanh Giàu (PGHH), Huỳnh Kim (PGHH), cựu dân biểu Bùi Văn Nhân (PGHH) và nhiều vị khác.

Đặc biệt ông Jerry Kiley, người đã hắt ly rượu vang đỏ vào Thủ Tướng CSVN Phan Văn Khảỉ ở Washington năm 2006 đã xuất hiện trong hội thảo, và kêu gọi tăng áp lực dân chủ. Ông Kiley hô khẩu hiệu, “Free Father Lý” (Hãy Thả Linh Mục Lý).
Cùng đi bên ông Kiley là nhà hoạt động nhân quyền Trần Đông Đức, và Lê Quyền, hai trong những người đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình chống Khaỉ và Triết. Riêng ông Đức, cũng là người đã hai lần đột nhập hai buổi dạ tiệc của Khaỉ và Triết cùng ông Kiley.

Đại diện các Hội Đoàn, Đoàn Thể lên góp ý kiến cho việc đấu tranh trong những ngày sắp tới, trong số đó có nhà văn Phan Nhật Nam. Ong nói: "Những người trong Việt Weekly là những kẻ làm tay sai được trả bằng giá rẻ mạt, những người tán tận long tâm, đồng lõa với tội ác để đi lăng mạ những chiến sỉ, những đồng bào của ta ở những chiến trường, những đạ lộ kinh hoàng tất cả họ đã trả bằng sự chết dã man do Cộng Sản gây ra."

Nhà văn nhấn mạnh đã đến lúc những kẻ nằm vùng đã lộ diện nên chúng ta phải quyết liệt đấu tranh và Ong yêu cầu đồng bào chúng ta hãy tẩy chay tờ báo Việt Weekly bằng cách: không mua báo, không cầm trên tay tờ báo, không nhận báo, không bán báo và các thân chủ quảng cáo không tiếp tay để chúng đánh phá cộng đồng. Ong đề nghị cơ sở nào kể cả các văn phòng luật sư bác sĩ còn tiếp tục QC Cộng Đồng chúng ta hãy tẩy chay lập tức. Ong tuyên bố sẵn sàng đối chất với bất cứ ai về những lời phát biểu của Ong trên hệ thống truyền hình SBTN.

- Ban Tổ chức đã tiết lộ tên một số người vào tham dự buổi tiệc với ông Nguyễn Minh Triết, ngoài Nguyễn Cao Kỳ trong đó có Ông Hồ Văn Xuân Nhi, Ông Lê Văn Chiêu, chủ nhân Lee's Sandwiches, và nhiều người khác.

Ban tổ chức hỏi ý kiến Đồng bào 3 điểm như sau:

1. Đưa Việt Weekly ra tòa.

2. Biểu tình tại tòa soạn Việt Weekly.

3. Và tẩy chay tờ báo.

Tất cả đồng hương đều đồng ý 100% ngoại trừ điều 1 đưa Việt Weekly ra toà. Có một người không đồng ý đó là nhà báo Nguyễn Tú A sau khi dơ tay không đồng ý đã bị đồng hương phẩn nộ vang cả hội trường với những lời đả đão và cuối cùng nhà báo Nguyễn Tú A ra khỏi hội trường.

Tiếp theo là bầu Ban Uy Ban Phối Hợp Hành Động. Tất cả Hội trường đồng ý lưu nhiệm ủy Ban cũ để tiếp tục công cuộc đấu tranh cho những ngày sắp tới.

Cuộc họp cũng quyết định và thông báo cho tất cả đồng bào biết là cuộc biểu tình đầu tiên sẽ tổ chức vào lúc 12 giờ trưa chủ nhật ngày 22 tháng 7 năm 2007 tại văn phòng Việt Weekly.

Bế mạc vào lúc 5 giờ cùng ngày.

nguon2

(vietbao)

*
***
*

Một cuộc họp qui tụ hàng ngàn người Mỹ gốc Việt tỵ nạn CS đã được tổ chức vào ngày Chủ Nhật 15/07/07, tại Westminster Civic Center. Sau hơn 3 tiếng đồng hồ thảo luận, biểu quyết, với đa số tuyệt đối, hàng ngàn người Mỹ gốc Việt đã quyết định biểu tình chống báo Việt Weekly và một số Việt gian làm tay sai cho CS Hà nội. Sau đây là tinh thần và đại ý của quyết nghị:


1/ Cực lực lên án tuần báo Việt Weekly đã suy tôn Hồ Chí Minh tội đồ của dân tộc Việt, thóa mạ Cờ Vàng là biểu tượng tự do, dân chủ của người Mỹ gốc Việt, đặc biệt là công nhiên tán trợ quân khủng bố đã tấn công Mỹ quốc trong cuộc khủng bố 911.


2/ Quyết liệt mở một cuộc biểu tình chống Việt Weekly tại trước Tòa Báo Việt Weekly, trên đường Main, Thành Phố Garden Grove ( đối diện Costco và Garden Grove Bld) vào ngày Chủ Nhựt 22/ 07. Nhưng sau khi liên lạc với Cảnh sát Garden Grove được biết ngày ấy là ngày hội chợ đã ghi danh sữ dụng đường Main rồi, không thể biểu tình trước tòa soạn Việt Weekly được. Do đó cuộc biểu tình sẽ thực hiện vào 2 giờ PM ngày Thứ Bảy 21 /07/07. Sau đó sẽ biểu tình liên tục đến khi nào tờ báo tay sai của CS này không tồn tại nữa.

3/ Triệt để tẩy chay toàn diện báo Việt Weekly: KHÔNG quảng cáo trên tờ Việt Weekly. KHÔNG phát hành Việt Weekly, không cho gởi bán, không giao báo tại nhà, không phổ biến báo Việt Weekly dưới mọi hình thức. KHÔNG mua, không đọc Việt Weekly. KHÔNG xuất hiện trên Việt Weekly, không cho lấy bài, in hình, không trả lời phỏng vấn Việt Weekly.

4/ Biểu tình xen kẻ để phản đối Nguyễn cao Kỳ và bọn Việt Gian làm giàu nhờ người Việt tỵ nạn CS lại phản bội nguyện vọng người Việt tỵ nạn CS, đã đan tâm làm tay sai cho CS Hà nội, lén lút tiếp đón phái đoàn Nguyễn minh Triết để cấu kết với CS Hà nội bóc lột sức lao động của đồng bào trong nước, trả công rẻ mạt, và chia phần với CS cướp đọat nhà đất của người Việt để xây nhà xưởng.

5/ Lập Uy? Ban Pháp Lý, nhờ luật sư nghiên cứu phát động tố quyền kiện báo Việt Weekly qua các hành động: đã phá rối sự an bình của cuộc sống tinh thần người Mỹ gốc Việt qua việc suy tôn người tội đồ của dân tộc Việt , mạ lỵ quốc kỳ nê`n vàng ba sọc đỏ mà người Mỹ gốc Việt tôn vinh như biểu tượng của chánh nghĩa tự do, dân chủ, nhân quyền VN, nhứt là tán trợ quân khủng bố một cách công nhiên.

Như thế cuộc biểu tình đầu và chánh chống Việt Weekly và Việt Gian sẽ thực hiện tại trên đường Main, Thành Phố Garden Grove ( đối diện Costco và Garden Grove Bld) vào lúc 2 giờ PM ngày thứ Bảy 21 /07 /07.

Cờ Việt Nam Cộng hòa và quốc kỳ Hoa kỳ, bích chương biểu ngữ đã được các cơ quan, đoàn thể và mạnh thường quân giúp thực hiện. Giờ giấc, đường đi nước bước, chỗ đậu xe, các tiện nghi cần thiết cho nhu cầu người biểu tình sẽ được phổ biến trên các phương tiện truyền thông đại chúng tiếng Việt.

Thông báo này thay thế cho thơ mời tập thể, thông báo cho chánh quyền địa phương. Chi tiết xin liên lạc với ba đại diện ủy ban ký tên thông báo này.

Little Saigon ngày 18 tháng 7, năm 2007

Đồng ký tên

Uy? ban Đặc nhiệm Chống CS
Phan kỳ Nhơn ĐT ( 714) 837 9936
Uy? Ban Bảo vệ và Phát huy Chánh nghĩa Quốc gia
Lê ngọc Diệp
ĐT( 714) 226 9558
Nhóm Vận động Bản Lên Tiếng Phản Đối Việt Weekly Thân Cộng
Nguyễn chí Thiện
ĐT ( 714) 260 2007

Thơ Cải Chánh

Trong cuộc ho.p thỉnh ý đồng bào ngày Chủ Nhựt 15 tháng 7 tại Westminster Civic Center, sau phần thuyết trình về Ô. Nguyễn cao Kỳ và một số người đã vào tiếp kiến và dự dạ tiệc của Nguyễn minh Triết, thì đồng hương mạnh dạn đòi hỏi Ban Tổ chức phải cho biết danh tánh, và có một số đồng hương đưa giấy ghi danh tánh của quí vị sau đây: Ô. Nguyễn xuân Hoàng, Bà Võ kim Sơn, Bà Quỳnh Kiều va Ô Kiều quang Chẫn. Trước hoàn cảnh thúc bách, điều hợp viên vô tình xướng danh quí vị ấy, mà chưa kiểm chứng; tuy nhiên với sự dè dặt thường lệ Thơ ký đoàn và Chủ tọa đoàn không ghi vào biên bản chánh thức của cuộc họp.

Dù sao, Liên Uy? Ban cũng xin bày tỏ lòng tiếc uổng đối với tình hình ngoài ý muốn ấy. Liên Uy? Ban thành thật xin cải chính vì bốn vị trên đã minh xác trên truyền thông đại chúng rằng quí vị ấy không có tham dự dạ tiệc có mặt Ô. Nguyễn minh Triết ở Dana Point. Đồng thời nghiêm khắc với lương tâm, Liên Uy? Ban chúng tôi chân thành cáo lỗi cùng quí vị và mong quí vị niệm tình tha thứ việc làm vô tình vì hoàn cảnh thúc bách trong cuộc họp quá đông ngoài dự trù này.

Thơ này được phổ biến trên truyền thông đại chúng.

Little Saigòn ngày 17 tháng 7 năm

Phan kỳ Nhơn, TM Uy? Ban Đặc nhiệm Chống CS
Lê ngọc Diệp, TM Uy? Ban Bảo vệ và Phát huy Chánh Nghĩa Quốc gia
Nguyễn chí Thiện, TM Nhóm Lên tiếng Chống Việt Weekly thân Cộng

Tuesday, July 17, 2007

Nợ Nần Chồng Chất, Các Gia Đình Úc Phải Bám Víu Vào Tiền Hưu

Nợ Nần Chồng Chất, Các Gia Đình Úc Phải Bám Víu Vào Tiền Hưu

Việt Báo Thứ Hai, 7/9/2007, 12:02:00 AM

CANBERRA: Hàng chục ngàn gia đình Úc đã phải lấy tiền hưu tiết kiệm ra trả nợ ngân hàng. Tổ hợp báo chí Fairfax vừa cho biết số tiền rút ra từ quỹ hưu bổng để trả nợ đã gia tăng gấp 4 lần trong vòng 5 năm qua, từ 35 triệu trong năm 2001 lên đến 135.3 triệu hồi năm ngoái. Trong năm ngoái, có 16,500 người đã nộp đơn xin được rút tiền hưu sớm và giới chức thẩm quyền Úc đã chấp thuận 13,871 đơn xin, nhiều gấp đôi số đơn được chấp thuận hồi năm 2001. Đơn xin rút tiền hưu sớm được chấp thuận trong các trường hợp thật sự khó khăn. Tiền hưu cũng có thể được giải tỏa nhằm ngăn chặn các vụ tịch biên tài sản để trừ nợ hoặc cưỡng chế phát mại nhà cửa của người vay nợ.

Để hội đủ điều kiện rút tiền hưu sớm, trước đó, một cá nhân phải nhận tiền trợ cấp của chính phủ ít nhất là 26 tuần lễ và phải chứng minh được với ban quản trị quỹ hưu bổng là số tiền rút ra sẽ được dùng cho các chi phí sinh sống. Theo hướng dẫn thì “nếu bạn đáp ứng được cả 2 điều kiện trên thì trong vòng 12 tháng sau đó, ban quản trị quỹ hưu bổng có thể sẽ trả cho bạn một lần tiền gộp (lump sum)”.

Cuộc khủng hoảng này có thể trở nên trầm trọng hơn bởi vì lãi suất rất có thể lại tăng thêm một lần nữa. Nếu điều này xảy ra thì việc bị mất phiếu có thể làm tiêu tan hy vọng tái thắng cử của Thủ tướng Howard, người mà trong kỳ bầu cử vừa qua đã hứa là sẽ giữ cho lãi suất thấp.

Phát ngôn nhân Phó Bộ trưởng Ngân khố đảng Lao động, ông Chris Bowen nói rằng các số liệu mới cho thấy chi phí sinh sống và tiền nợ nhà đã làm điêu đứng nhiều gia đình. Vị nghị sĩ đơn vị Prospect ở NSW này nói rằng: “các con số này ăn khớp với điều mà tôi nghe được trong đơn vị bầu cử của tôi là nhiều người đang bị điêu đứng, cực kỳ điêu đứng. Một điều khác nữa là những người được chấp thuận cho rút tiền hưu sớm thường lấy ra phần lớn số tiền của mình; điều này đi ngược lại chủ trương tiết kiệm thêm cho ngày về hưu của chính phủ. Các số liệu này lại cung cấp thêm chứng cớ cho thấy là nền kinh tế Úc không được mạnh khoẻ cho lắm. Lãi suất gia tăng cùng với giá xăng, mọi thứ đều gây khốn khó cho người dân”.

Các dữ liệu của Ngân hàng Dự trữ cho thấy, hiện nay mỗi nóc gia thiếu nợ $160 cho mỗi $100 lợi tức ròng, trong khi đầu những năm 1990 họ chỉ thiếu trung bình khoảng $50. Đồng thời, mỗi gia đình cũng phải chi ra mức kỷ lục là 12% lợi tức ròng của họ để trả tiền lời ngân hàng, cao hơn mức 6.9% khoảng 5 năm trước đây

http://www.vietbao.com/?ppid=75&pid=11&nid=110784

Monday, July 16, 2007

RADIO hải ngoại

RADIO

- http://www.voanews.com/vietnamese/frequencies.cfm
Làn sóng phát thanh của Ðài VOA

Xin lưu ý: Kể từ ngày 25 tháng 3 đến ngày 21 tháng 4 sắp tới, chương trình phát thanh lúc 8 giờ tối (1300UTC) của đài VOA sẽ được phát đi trên các làn sóng ngắn 30m85 và 50m40 tức là 9720KHZ và 5955KHZ. Từ ngày 22 tháng 4 trở đi, chúng tôi sẽ phát trở lại trên làn sóng trung bình 190m50, tức là 1575KHZ
Giờ phát (UTC) - Làn sóng - Tần số - Làn sóng trung bình

1300-1330 30m85, 50m40 9720, 5955KHZ
1500-1600 30m70, 40m20, 50m40, 256m40 - 9780, 7455, 5955, 1170KHZ - 256m40
2230-2330 19m55, 49m50 - 15340, 6060KHZ

- http://streamer1.rfa.org/rfa/VIE/KPEaudio.html Rfa KPEaudio
- http://streamer1.rfa.org/audio/VIE/VIE.html Vietnamese Archives on STREAMER1 download
- http://streamer1.rfa.org/ Airtimes

- http://www.rfa.org/vietnamese/

- http://www.radiochantroimoi.com/
Băng tần 1503 Khz AM - 20h30-21h30 mỗi đêm tại VN

- http://www.vnsr.net/ Radio Sydney

- http://quehuongmedia.com/

- http://www.rfi.fr/langues/statiques/rfi_vietnamien.asp Radio France Inter
Ondes courtes / sóng ngắn : 14h-15h và 15h-16h GMT
Giờ VN = GMT + 7
O.C : 41 m, 7380 Khz
O.C : 19 m ( 15265 Khz )
O.M : 231m ( 1296 khz )

- http://www.radiohoamai.com/ Chân trời mới
Phát thanh trên làn sóng ngắn: 25m / 12130 kHz
từ lúc: 7:00 tối - 8:00 tối (VN) Thứ Tư hằng tuần

- http://www.bbc.co.uk/vietnamese/frequencies/index.shtml BBC
GIỜ VIỆT NAM 0600 - 0630 2130-2200
TẦN SỐ 7105kHz, 5995kHz và 6080kHz. 1503/6135/7135/11685kHz
LÀN SÓNG 41 và 49 mét 49, 41, 25m mét 1503Khz

- http://www.bayvut.com/

- http://www.radiohaingoai.com/

- http://www.sbtn.net/ Radio SBTN ở Mỹ

- http://www.rfa.org/vietnamese/ RFA

- Radio Hoa Mai
- Radio quehuongmedia
- Radio Bolsa

- Tieng Dan Keu
- Dan len tieng

- Radio Internet

*
***
*
- Vượt tường lửa qua trung gian skype : gởi message skype có chứa links website bị vc bưng bít không cho vào, cho dân ngu
- VTL Vượt trùng dương - sự thật
*
***
*

VUOT TUONG LUA:
- If you wish to receive this newsletter, please send an e-mail to:
vietweb@rfa.org or click http://www.rfa.org/vietnamese/gui_email/ to subscribe Thank you for your interest. ( - http://www.rfa.org/vietnamese/gui_email/ )

- PROXY, giai phap vuot tuong lua
Neu ban dang o Vietnam , hay bam vao
https://w8.palkoci.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/support/2007/01/16/Proxy_NguyenAn/
( https://w8.palkoci.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/support/2007/01/16/Proxy_NguyenAn/ ) day de vuot qua buc tuong lua.
Neu ban dang o Viet Nam , hay bam hay coppy duong link va paste vao Address bar cua Internet (https://w6.ecodecking.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/) de vuot qua buc tuong lua
hoac ban co the cat va dan dia chi http://www.rfa.org/vietnamese/ vao trong 2 trang web nay
https://il.adultmasterlinks.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/
https://w6.factorusers.org/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/
https://w6.ecodecking.com/re/
https://il.adultmasterlinks.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/
https://w6.factorusers.org/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/
https://w6.ecodecking.com/re/
de vao trang web chinh

Charlie Truc Nguyen, dạo dien phim Dong Mau Anh Hung
Neu ban dang o Viet Nam , hay bam hay coppy duong link va paste vao Address bar cua Internet (https://w6.ecodecking.com/dmirror/http/www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/06/10/CharlieTrucNguyenMovieDirectorOfDongMauAnhHung_MThuy/ ) de vuot qua buc tuong lua

Neu ban o hai ngoai, hay bam
( http://www.rfa.org/vietnamese/support/2007/01/16/Proxy_NguyenAn/ ) de xem rfa
---
- http://www.timeanddate.com/worldclock/custom.html?sort=1

*
***
*

NGUY CƠ MẤT BIỂN ĐÔNG CỦA VN và 2009 !!!!
- http://vn-datnuoctoi.blogspot.com/2007/07/nvqg-07-15-07-nguy-c-mt-bin-ng-hc-ga-v.html
- https://w6.ecodecking.com/dmirror/http/vn-datnuoctoi.blogspot.com/2007/07/nvqg-07-15-07-nguy-c-mt-bin-ng-hc-ga-v.html

https://il.adultmasterlinks.com/dmirror/http/vn-datnuoctoi.blogspot.com/2007/07/nvqg-07-15-07-nguy-c-mt-bin-ng-hc-ga-v.html

Giải pháp cho tranh chấp đất đai?

10 Tháng 7 2007 - Cập nhật 09h54 GMT

Giải pháp cho tranh chấp đất đai?


Người dân từ các tỉnh lên TP. HCM, hy vọng chính quyền trung ương quan tâm
Tranh chấp đất đai tiếp tục là vấn đề phức tạp ở Việt Nam.
Mặc dù báo chí nhà nước gần như im lặng trước cảnh người dân nông thôn lên Hà Nội hay TP. HCM khiếu kiện, nhưng mới đây chính phủ Việt Nam cũng phải lên tiếng thừa nhận vấn đề đang nóng lên.

Một công điện ngày 4-7 của Thanh tra Chính phủ thừa nhận từ cuối tháng Sáu đến nay, tình hình khiếu tố của công dân diễn ra "gay gắt, phức tạp."

Bức công điện gửi cho 11 tỉnh và thành phố nói rõ: "Nhiều đoàn đông người, có tổ chức, kéo đến các cơ quan, công sở và nhà riêng các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, gây mất trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thủ đô Hà Nội."

Trong khi đó, trong gần 20 ngày nay, nhiều nông dân từ các tỉnh thành đã tụ tập biểu tình trước cửa văn phòng quốc hội 2 tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm gây sức ép đòi giới chức phải giải quyết những khiếu nại của họ.

Có giải pháp lâu dài nào cho những tranh chấp đất đai ở Việt Nam?

Lê Quỳnh của BBC đã có cuộc phỏng vấn với GS. Haroon Akram-Lodhi, dạy tại Khoa Nghiên cứu Phát triển Quốc tế thuộc Đại học Trent, Ontario, Canada.

Trước đó, từ 1995 đến 2006, ông là phó giáo sư ngành Phát triển Nông thôn ở Viện Nghiên cứu Xã hội, Hague, Hà Lan.

Đã viết nhiều về chính sách đất đai của Việt Nam, GS. Haroon Akram-Lodhi, từ 1999 đến 2002, cũng là Trưởng dự án cao học Việt Nam - Hà Lan.

Haroon Akram-Lodhi: Gốc rễ của vấn đề tương đối khác nhau tùy theo từng vùng, và đặc biệt là giữa vùng ven quanh Hà Nội và TP. HCM mà đang trong quá trình đô thị hóa, khu vực Tây Nguyên, và vựa lúa ở đồng bằng sông Hồng và sông Mekong.

Tại các khu vực ven đô đang bắt đầu đô thị hóa, mặc dù quyền sở hữu bất động sản trên lý thuyết thì chắc chắn hơn so với Trung Quốc, các xã địa phương vẫn có sự tùy ý khá lớn khi thu hồi đất với giá thấp hơn giá thị trường. Điều này có nghĩa là việc lấy đất trở thành nguồn thu quan trọng từ tham nhũng, và nhiều tranh chấp ở Việt Nam, đặc biệt là các vụ phản đối xảy ra ở Hà Nội hay TP. HCM, phản ánh sự cưỡng lại của nông dân trước hành vi tham nhũng của chính quyền địa phương.


Đất ngày càng có giá, đồng thời nhiều người vẫn nghèo đi

Tại cao nguyên Trung phần, cũng tồn tại tham nhũng, nhưng gốc rễ vấn đề còn dính dáng đến cách thức chia đất cho các di dân chuyển đến vùng này gây thiệt thòi cho người dân tộc sở tại. Trong nhiều trường hợp, phương thức canh tác của người dân tộc sở tại lại khác biệt với phương thức mà Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn đề nghị.

Tại khu vực đồng bằng, lại nảy sinh vấn đề là càng ngày đất nông nghiệp càng thu hẹp. Nhiều người cho rằng chuyện này phản ánh sự thịnh vượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, với nhiều người khác, tôi nghĩ, nó phản ánh sự túng quẫn vì nợ nần. Người nông dân muốn chính quyền địa phương giải quyết sự túng quẫn của họ, nhưng đã không được, một phần bởi vì chính các đảng viên ở địa phương đã lấy thêm đất cho mình – ở nông thôn, nhiều đảng viên cũng là các nông gia lớn.

Nhiều người cho rằng những thất bại như vậy trong việc “điều hành” nông thôn là do thiếu bộ máy tư pháp độc lập, thiếu những khế ước vững chắc về pháp lý. Hệ thống pháp quyền bị chính trị hóa nặng nề, nhất là tại nông thôn. Tôi đồng ý với nhận xét này, nhưng tôi cũng muốn nói rằng vấn đề không chỉ có vậy. Ta cần lưu ý đến sự bất bình đẳng gia tăng ở nông thôn, và giữa thành phố và nông thôn mà chính phủ hầu như bất lực – và thực sự họ cũng không muốn giải quyết vì có quá nhiều cán bộ địa phương hưởng lợi từ sự bất bình đẳng ở nông thôn.

BBC:Dựa trên quan sát của ông, ông dự đoán các tranh chấp đất đai ở Việt Nam có trở nên tồi tệ hơn, đến mức như tình trạng ở Trung Quốc không?

Những mâu thuẫn về đất đai ở Trung Quốc được biết đến nhiều, nghiên cứu nhiều – con số mà tôi thường dẫn là khoảng 87.000 vụ mỗi năm.


Quan hệ giữa đảng và thu vén tài sản gắn bó quá mật thiết, thành ra, chống tham nhũng có nghĩa là rốt cuộc phải giải quyết vị trí của đảng trong bộ máy nhà nước


Haroon Akram-Lodhi

Tại Việt Nam, chúng ta không biết rõ tầm mức của vấn đề. Tuy nhiên, đế tranh chấp đất đai đạt đến quy mô như người ta chứng kiến ở Trung Quốc thì ở Việt Nam chỉ cần có khoảng 5075 vụ mỗi năm. Tôi phỏng đoán – nhưng tôi chưa có đủ dữ liệu chứng minh – là tranh chấp đất đai mỗi năm lại tăng lên. Nói cách khác, tôi tin rằng tình hình tranh chấp đất đai ở Việt Nam đã tới mức còn tồi tệ hơn ở Trung Quốc.

BBC:Liệu có giải pháp nào cho tình trạng hiện nay, hay đó là kết quả không tránh khỏi của quá trình chuyển đổi ở Việt Nam?

Ở nông thôn Việt Nam, sự bất bình của người nông dân diễn ra rất thận trọng. Tôi nói thận trọng theo cái nghĩa là rất hiếm khi người dân phản đối nhà nước hay Đảng.

Sự bất bình thường nhắm đến những cá nhân cụ thể (mặc dù cũng có những vụ được ghi chép rõ, cho thấy người dân phá hoại tài sản của nhà nước, và cán bộ bị dân bắt nhốt lại.)


Nhiều người trong đảng và chính phủ biết rằng hệ thống hiện nay không bền vững. Nó sẽ sụp đổ, chỉ còn vấn đề thời gian mà thôi. Vì thế họ sử dụng quan hệ để tranh thủ kiếm tiền.


Haroon Akram-Lodhi

Một phần, điều này phản ánh tính chất tản quyền cao độ của nhà nước Việt Nam – tại đa số vùng, quan chức điều hành chủ yếu cũng là người địa phương. Người ta quen biết nhau, là hàng xóm của nhau, và dân phẫn nộ khi những người họ quen lại làm giàu nhờ quyền chức. Thế nên vấn đề mang tính cá nhân, đặc biệt là ở nông thôn. Nó có tác động quan trọng cho chính phủ - dân bất bình nhưng không đặt vấn đề với cả hệ thống. Như vậy, nếu chính phủ thực sự nỗ lực chống tham nhũng, vấn đề sẽ được giảm rất nhiều.

Tuy nhiên, và điều này rất quan trọng, tham nhũng lại tràn lan. Quan hệ giữa đảng và thu vén tài sản gắn bó quá mật thiết, thành ra, chống tham nhũng có nghĩa là rốt cuộc anh phải tìm cách giải quyết vị trí của đảng trong bộ máy nhà nước. Mà chuyện này là không thể làm được trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, theo ý riêng của tôi, nhiều người trong đảng và chính phủ biết rằng hệ thống hiện nay không bền vững. Nó sẽ sụp đổ, chỉ còn vấn đề thời gian mà thôi. Vì thế họ sử dụng quan hệ để tranh thủ kiếm tiền trước khi sự bảo trợ chấm dứt. Điều này giải thích nhiều điều, ví dụ, vì sao khu vực tư nhân ở Việt Nam được xây dựng bởi những người có quan hệ với đảng, để họ vẫn tồn tại và tài sản của họ vẫn giữ nguyên cả sau khi hệ thống đã sụp đổ. Khi nhìn theo hướng này, ta thấy không phải là ngẫu nhiên mà những người có nhiều đất nhất ở nông thôn luôn là những người có quan hệ với chính phủ hoặc đảng (hoặc cả hai).

Vấn đề đối với Đảng Cộng sản, nhìn từ góc độ bền vững, là sự cầm quyền của nhà nước dựa trên khả năng đem lại giàu có cho nông thôn. Nếu vì bất cứ lý do gì điều này bị nông dân nghi ngờ, sẽ có những ảnh hưởng cho ổn định xã hội mà đảng nhận thức rất rõ. Vì thế họ phải giải quyết bất ổn ở nông thôn, và giải pháp của họ là nâng mức sống cho nông thôn – giống như ở Trung Quốc. Nhưng họ không đụng đến những bất bình về đất đai, và vì thế nó không giải quyết những vấn đề mang tính hệ thống mà nông thôn Việt Nam đang gặp phải.

Tóm lại, có giải pháp nào không? Về lý thuyết thì có. Trên thực tế, tôi không thấy có giải pháp nào.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/07/070710_land_disputes_interview.shtml